Bài giảng Hình học 11 Tiết 16: Đường thẳng và mặt phẳng song song

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1:Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian ?

Câu 2: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 Tiết 16: Đường thẳng và mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI CŨCâu 1:Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian ?Câu 2: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?KIỂM TRA BÀI CŨ I.VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGII.TÍNH CHẤT Tiết 16.ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG ABA’CDB’C’D’Cho hình lập phương ABCDA'B'C'D'.Cho biết số điểm chung của mỗi cạnh AD,AA',AD song song với mp(A’B’C’D’)AA’ cắt mp (A’B’C’D’)A’D’ nằm trong mp(A’B’C’D’)dĐường thẳng d và mặt phẳng ( ) có những vị trí tương đối nào ? )ddI.VÞ trÝ t­¬ng ®èi cña ®­êng th¼ng vµ mÆt ph¼ng:• d vµ  cã tõ 2 ®iÓm chung trë lªn,ta nãi d n»m trong() hay () chøa d• d vµ  cã 1 ®iÓm chung duy nhÊt M, ta nãi d vµ () c¾t nhau t¹i Md• d vµ  kh«ng cã ®iÓm chung, ta nãi d song song víi () hay () song song víi dTrong phòng học hãy quan sát hình ảnh của đường thẳng song song với mặt phẳng ?II.TÍNH CHẤTĐịnh lí 1Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng()và d song song với một đường thẳng d’ nằm trong ()thì d song song với ().Hãy viết định lí 1 dưới dạng kí hiệu ?ABCDMN có song song với mp(BCD) không?NP có song song với mp(BCD) không ?MPcó song song với mp(BCD) không?NPMHĐ2:Cho tứ diện ABCD.Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,AC,AD.MP//BD =>MP//(BCD)MN//BC=>MN//(BCD)NP//CD=>NP//(BCD)Từ nội dung của định lí 1, muốn chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng ta cần chứng minh như thế nào ?Muốn chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng ta cần chứng minh đường thẳng đó song song với một đường thẳng khác nằm trong mặt phẳng .a )bĐiều ngược lại của định lí 1 có đúng không ?Nếu a//() thì a có song song với đường thẳng b nào nằm trong () hay không ?Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng ().Nếu () chứa đường thẳng a và cắt () theo giao tuyến bthì b song song với aaabĐịnh lý 2:Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình thành. Gọi M là điểm thuộc đoạn CD. Cho () là mặt phẳng qua M, song song với hai đường thẳng SD và BCa) Xác định giao tuyến của () với (SCD).b) Xác định giao tuyến của () với (ABCD).d) Xác định giao tuyến của () với (SBC) thiết diện của hình chóp cắt bởi (), thiết diện đó là hình gì? SABCDMPNQChú ý :Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q): ®¦êNG TH¼NG Vµ MÆT PH¼NG SONG SONG§ 3dd’()Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng d thì em có kết luận gì về mối quan hệ giữa đường thẳng d và giao tuyến của chúng ????? Nếu hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với đường thẳng đó.Định lí 3abb’Ma)Cho hai đường thẳng a,b chéo nhau.Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b ?Định lí 3.Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.Củng cố Tính chất 1Tính chất 3Nếu a và b là hai đường thẳng chéo nhau thì có duy nhất một mặt phẳng () chứa a và song song với bTính chất 2HÖ qu¶BTVN: 1, 2, 3Bài tập củng cốCho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Các điểm M và N tương ứng là trung điểm của cạnh SA và đường chéo AC.Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:A. Đường thẳng MN song song với các mặt phẳng (SAB) và (SBC)B. Đường thẳng MN song song với các mặt phẳng (SBC) và (SCD)C. Đường thẳng MN song song với các mặt phẳng (SCD) và (SDA)D. Đường thẳng MN song song với các mặt phẳng (SCD) và (ABCD)Bài tập 2 Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là vuông. (P) là mặt phẳng đi qua điểm M và song song với AB. Tìm giao tuyến của (P) với mp(SAB) trong các trường hợp sau :a) M là trung điểm cạnh BCb) M là trung điểm cạnh SC

File đính kèm:

  • pptduong thang va mat phang song song.ppt