Bài giảng môn Toán học 10 - Bài 5: Khoảng cách

1.Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Định nghĩa:

(O,a) = OH

Nhận xét:

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học 10 - Bài 5: Khoảng cách, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Lê Thị PhượngTrường THPT Lý Thường KiệtBài 5Tiết 38:Click to add Title2KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG, ĐẾN MỘT MẶT PHẲNGClick to add Title2KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG, GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONGBài 5Tiết 38:Giáo viên: Lê Thị PhượngTrường THPT Lý Thường KiệtClick to add Title2KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG, ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG1.Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng: d (O,a) = OHĐịnh nghĩa: Nhận xét: +) Oa  d(O,a) = 0 +) OHOM  M aO.HaM2.Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng:d (O,()) = OHĐịnh nghĩa : Nhận xét: +) O()  d(O,()) = 0 +) OH  OM  M() .OHMClick to add Title2KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẢNG SONG SONG, GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG1. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phảng song songCho a//() aB . B’A. A’Định nghĩa: d(a,()) = d(A,()) với Aa 2. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song songA.A’..B.B’Định nghĩa: d((),()) = d(A,()) với A() =d(B,()) với B()Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tính: a) d(A,BD) b) d(A’,(BDD’B’))c) d(A’C’, (ABCD)) d) d((ABB’A’),(CDD’C’)) Ví dụHD:a) d(A,BD) = AO = b) d(A’,(BDD’B’)) = A’O’= c) d(A’C’, (ABCD)) = A’A = ad)d((ABB’A’),(CDD’C’))=d(A,(CDD’C’)) = AD = a1. Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa khoảng cách: + Từ một điểm đến một đường thẳng + Từ một điểm đến mặt phẳng + Từ một đường thẳng song song đến mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng song song.2. Kĩ năng+ Biết tính khoảng cách theo điều kiện của bài toán thông qua mối liên hệ giữa các loại khoảng cách.+Rèn luyện kĩ năng tính toán, vận dụng các kiến thức hình học phẳng để tính các khoảng cách. Củng cốBTVN 3, 4, 5(SGK tr119) 3.33, 3.36, 3.40 (SBT tr 150)

File đính kèm:

  • pptKhoang cach.ppt