Bài giảng Hình học 11: Bài tập hình hộp và hình lăng trụ

I) Kiểm tra bài cũ:

 BT trắc nghiệm

 BT phát hiện sai lầm

II) NỘI DUNG BÀI GIẢNG:

 • Chữa hai bài tập trong SGK

 • Làm thêm 1 bài tập mới

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11: Bài tập hình hộp và hình lăng trụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt liệt chào mừng các thày, cô tới dự tiết họcTiến trình giờ học bài BT hình hộp và hình lăng trụI) Kiểm tra bài cũ: BT trắc nghiệm BT phát hiện sai lầm II) Nội dung bài giảng: • Chữa hai bài tập trong SGK • Làm thêm 1 bài tập mớiIII) Củng cố và BTVNBài1: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng mệnh đề nào sai? A) Hình hộp lăng trụ là hình có hai mặt đáy là hai miền đa giác có các cạnh tương ứng song song và bằng nhau.B) Hình lăng trụ là hình có hai mặt đáy là hai miền đa giác có các cạnh tương ứng song song và bằng nhau, các mặt bên là các hình bình hành, các cạnh bên song song và bằng nhauC) Hình có các mặt bên là các hình bình hành là hình hộp.D) Nếu hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.E) Nếu hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhauF) Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì cắt đường thẳng còn lại.SSSĐĐSBài2: Bài giải dưới đây đúng hay sai? Nếu sai thì phát hiện chỗ sai và sửa lại.Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’Gọi M, N, M’, N’ lần lượt làtrung điểm của AB, BC, A’D’D’C’. Chứng minh: a) MN // A’C’ b) (MNA’C’) // (M’N’CA) C’D’ABCDA’B’MNM’N’Giải:a) MN // AC (t/c đường TB), mặt khác AC // (A’B’C’D’) MN // (A’B’C’D’) MN // A’C’b) MN // AC (t/c đường TB) A’C’ // M’N’ (t/c đường TB)(MNA’C’) // (M’N’CA)ABCMA’B’C’M’O(P) chứa A’M là mf(AMM’A’)(AMM’A’)  (AB’C’) = AM’IAM’ cắt A’M ở đâu thì đó là điểm cần tìm (AB’C’)  (AMA’) = AM’GAM’ cắt C’O ở đâu thì đó là điểm cần tìm M’CABA’B’C’Md  (AMA’) = ?(P) chứa d là mf(AB’C’)BT làm thêm: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ với các cạnh bên AA’, BB’, CC’. Gọi I, G, G’ lần lượt là trọng tâm của ACC’; ABC; A’B’C’. Chứng minh: a) IG // (BCC’B’)b) (IGG’) // (BCC’B’). Xác định thiết diện của hình lăng trụ tạo bởi mặt phẳng (IGG’)ABCMA’B’C’M’OM’CABA’B’C’MIG c) (A’IG’) // (AGB’) B’ABCDA’C’D’OO’G1G2Bài2: (SGK)ACA’C’OO’G1G2Cần chứng minh: A’G1 = 2G1O CG2 = 2G2O’ I BT làm thêm: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ với các cạnh bên AA’, BB’, CC’. Gọi I, G, G’ lần lượt là trọng tâm của ACC’; ABC; A’B’C’. Chứng minh: a) IG // (BCC’B’)b) (IGG’) // (BCC’B’). Xác định thiết diện của hình lăng trụ tạo bởi mặt phẳng (IGG’) c) (A’IG’) // (AGB’) B’C’ABCA’IGG’BT làm thêm: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ với các cạnh bên AA’, BB’, CC’. Gọi I, G, G’ lần lượt là trọng tâm của ACC’; ABC; A’B’C’. Chứng minh: a) IG // (BCC’B’)b) (IGG’) // (BCC’B’). Xác định thiết diện của hình lăng trụ tạo bởi mặt phẳng (IGG’) c) (A’IG’) // (AGB’) B’C’ABCA’IGG’MM’BT làm thêm: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ với các cạnh bên AA’, BB’, CC’. Gọi I, G, G’ lần lượt là trọng tâm của ACC’; ABC; A’B’C’. Chứng minh: a) IG // (BCC’B’)b) (IGG’) // (BCC’B’). Xác định thiết diện của hình lăng trụ tạo bởi mặt phẳng (IGG’) c) (A’IG’) // (AGB’) B’C’ABCA’IGG’PQSRBT làm thêm: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ với các cạnh bên AA’, BB’, CC’. Gọi I, G, G’ lần lượt là trọng tâm của ACC’; ABC; A’B’C’. Chứng minh: a) IG // (BCC’B’)b) (IGG’) // (BCC’B’). Xác định thiết diện của hình lăng trụ tạo bởi mặt phẳng (IGG’) c) (A’IG’) // (AGB’) B’C’ABCA’IGG’MM’BT làm thêm: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ với các cạnh bên AA’, BB’, CC’. Gọi I, G, G’ lần lượt là trọng tâm của ACC’; ABC; A’B’C’. Chứng minh: a) IG // (BCC’B’)b) (IGG’) // (BCC’B’). Xác định thiết diện của hình lăng trụ tạo bởi mặt phẳng (IGG’) c) (A’IG’) // (AGB’) B’C’ABCA’IGG’MM’Tổng kếtI) Phương pháp CM đường thẳng song song với mặt phẳng: Muốn CM: d // (P) ta CM d // với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P).II) Phương pháp CM hai mặt phẳng song song: Muốn chứng minh hai mặt phẳng song song ta chứng minh mặt phẳng này chứa hai đường thẳng cắt nhau song song với mặt phẳng kia III) Phương pháp xác định thiết diện dùng quan hệ song song giữa hai mặt phẳng:BT làm thêm: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ với các cạnh bên AA’, BB’, CC’. Gọi I, G, G’ lần lượt là trọng tâm của ACC’; ABC; A’B’C’. Chứng minh: a) IG // (BCC’B’)b) (IGG’) // (BCC’B’). Xác định thiết diện của hình lăng trụ tạo bởi mặt phẳng (IGG’) c) (A’IG’) // (AGB’) B’C’ABCA’IGG’PQSR

File đính kèm:

  • pptBT Hinh hop hinh lang tro.ppt