1. Thái độ của Khôi đối với cô giáo như thế nào?Cô giáo Vân có thái độ như thế nào trước thái độ của Khôi?
2. Thái độ về sau của Khôi đối với cô giáo? Vì sao Khôi lại có sự thay đổi đó?
3 .Nhận xét về việc làm và thái độ của cô Vân?
4.Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì?
24 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 8: Khoan dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra miệngThế nào là đoàn kết, tương trợ, nêu ý nghĩa của đoàn kết tương trợ?Trả lời Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, sẻ chia, và có những việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. Đoàn kết, tương trợ là sự liên kết, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, tạo nên sức mạnh lớn hơn để hoàn thành nhiêm vụ của mỗi người và làm nên sự nghiệp chung Ý nghĩa:+ Dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanhvà được mọi người yêu quí+ Tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn+ Là truyền thống quí báu của dân tộc, cần giữ gìn và phát huyTÌNH HUỐNG Hoa và Lan học cùng trường, nhà ở cạnh nhau. Hoa học giỏi, được các bạn yêu quý. Lan ghen ghét và nói xấu Hoa với người khác. Nếu là Hoa em sẽ cư xử thế nào đối với Lan?KHOAN DUNG1. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho emTIẾT 8 – BÀI 82. Thái độ về sau của Khôi đối với cô giáo? Vì sao Khôi lại có sự thay đổi đó? 3 .Nhận xét về việc làm và thái độ của cô Vân?4.Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì?THẢO LUẬN1. Thái độ của Khôi đối với cô giáo như thế nào?Cô giáo Vân có thái độ như thế nào trước thái độ của Khôi?Thái độ của bạn KhôiThái độ của cô VânLúc đầuVề sauNói to, tỏ thái độ khó chịu với cô giáo: “chữ cô viết khó đọc quá”.Khôi cúi đầu rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn. Xin cô tha lỗi. Lặng người, mắt chớp, mặt đỏ tái, phấn rơi => Bất ngờ, cô xin lỗi HS và cô tập viết.=> Không cố chấp, không định kiến và tha thứ=> Thiếu tôn trọng cô giáo.=> Cô là người biết thông cảm, lắng nghe và thừa nhận khuyết điểm của mình => tôn trọng người khác => Nhận ra lỗi của mình và xin lỗi cô.Không giận, thông cảm,tha lỗi cho HS. Nhận xét về việc làm, thái độ của Khôi và cô Vân:Bài học được rút ra- Không nên vội vàng nhận xét người khác- Biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm - Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác=> Cần khoan dung với mọi người1. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em2. Nội dung bài họcKhoan dung.- Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng, thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.-Tôn trọng người khác là tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen, mọi sự khác biệt ở họ; là thái độ công bằng, vô tư, không định kiến, hẹp hòi; không đối xử nghiệt ngã, gay gắt-Khoan dung không có nghĩa là bỏ qua những việc sai trái và những người cố tình làm điều sai trái, cũng không phải là sự nhẫn nhục Tiết 8 – Bài 8: KHOAN DUNGTHẢO LUẬN1/Tại sao phải biết lắng nghe và biết chấp nhận ý kiến của người khác?2/ Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn ở lớp, ở trường?3/Phải làm gì khi có sự hiểu nhầm, bất đồng hay xung đột?4/Khi bạn mắc khuyết điểm, ta nên xử sự như thế nào?5/ Nếu chúng ta không tha thứ lỗi lầm cho người khác có hại như thế nào?Câu 1Tại sao phải biết lắng nghe và biết chấp nhận ý kiến của người khác?- Để hiểu người khác, tránh được sự hiểu lầm- Tin tưởng và thông cảm với nhau, sống chân thành, cởi mở hơn.Câu 2 Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn ở lớp, ở trường?Tin vào bạn, sống chân thành, cởi mở hơn Biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến đúng Góp ý chân thành Không ghen ghét, định kiến- Phải đoàn kết, thân ái với bạn bèPhải ngăn cản, tìm nguyên nhân, giải thích, giảng hoàCâu 3: Phải làm gì khi có sự hiểu nhầm, bất đồng hay xung đột?Nhóm 4: Khi bạn mắc khuyết điểm, ta nên xử sự như thế nào?Tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, thuyết phục, góp ý với bạnTha thứ và thông cảm cho bạn - Không định kiến hẹp hòiLàm cho chúng ta xa lánh mọi người, không có niềm vui, không thanh thản...Nhóm 5: Nếu chúng ta không tha thứ lỗi lầm cho người khác có hại như thế nào?1. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em2. Nội dung bài họcKhoan dung.Biểu hiệnTiết 8 – Bài 8: KHOAN DUNG - Biết tha thứ và thông cảm- Biết lắng nghe ý kiến của người khác Không định kiến hẹp hòi- Tôn trọng và chấp nhận ý kiến đúng 2.Nội dung bài họca.Khái niệmb. Biểu hiện- Biết tha thứ và thông cảm- Biết lắng nghe ý kiến của người khác Không định kiến hẹp hòiTôn trọng và chấp nhận ý kiến đúng c.Ý nghĩa:- Là đức tính quý báu của con người.- Được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt- Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu, tốt đẹp.Tiết 8 – Bài 8: KHOAN DUNGViệc làm của Lê Lợi nói lên điều gì? Việc làm của Lê lợi là thể hiện lòng khoan dung đối với kẻ thù. Việc làm này đã khiến cho quân địch phải cảm động và nể phục. TÌNH HUỐNGSau khi chiến thắng quân Minh, Lê Lợi đã ra lệnh tha cho 10 vạn quân địch được an toàn trở về với quê hương xứ sở, lại còn cung cấp cho thuyền, ngựa, lương thực và sửa sang đường sá để cho chúng rút về nước. Quân Minh hết sức cảm động, kéo đến dinh Bồ Đề để lạy tạ những người lãnh đạo của nghĩa quân Lam Sơn.Lễ công bố quyết định đặc xá của chủ tịch nước cho cácphạm nhân cải tạo tốtChính sách khoan hồng, của Đảng và nhà nước ta thể hiện tính nhân đạo để những phạm nhân cải tạo tốt có cơ hội sớm hòa nhập với cộng đồng.2.Nội dung bài họca.Khái niệmb. Biểu hiệnc.Ý nghĩa: 3. Bài tập: b trang 25 SGKTiết 8 – Bài 8: KHOAN DUNG Khoanh tròn chữ số ứng với những ý em cho là đúng về những hành vi thể hiện lòng khoan dung. BÀI TẬPBỏ qua lỗi nhỏ cho bạn;Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn;Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ;Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý;Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm;Hay chê bai người khác;Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người;Hay trả đũa người khác;Đổ lỗi cho người khác. Bình và Hiếu là đôi bạn thân, Bình là lớp trưởng, luôn bỏ qua lỗi cho bạn ngay cả khi Hiếu thường xuyên không làm bài tập, hơn thế Bình còn cho Hiếu chép bài của mình trong giờ kiểm tra. Có ý kiến cho rằng việc làm đó của Bình là thể hiện sự khoan dung, em có đồng ý với những ý kiến đó không? Vì sao?- Không đồng ý với những ý kiến đó- Khoan dung không có nghĩa là bỏ qua những việc sai tráiBài tập tình huốngĐánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại Đoán câu ca dao, tục ngữ nói về khoan dung1. Thế nào là khoan dung? Biểu hiện của khoan dung2. Tại sao phải có lòng khoan dung?Câu hỏiHƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬPĐối với bài học của tiết này:Học bài kĩ, làm bài tập c,dĐối với bài học của tiết sau:Chuẩn bị bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa- Đọc câu chuyện- Trả lời câu hỏi phần gợi ý.
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_8_khoan_dung.ppt