1.Trung thực:
Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải.
2. Biểu hiện:
Sống ngay thẳng, thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi.
3. Ý nghĩa:
+ Đức tính cần thiết quý báu của mỗi người.
+ Giúp nâng cao phẩm giá con người.
+ Người sống trung thực được mọi người tin yêu kính trọng.
+ Làm xã hội lành mạnh.
-> Sống ngay thẳng, thật thà, trung thực không sợ kẻ xấu, không sợ thất bại.
11 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 2: Trung thực - Phạm Thùy Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2. TRUNG THỰCGiáo viên: Phạm Thùy LinhMôn: GDCD 7Đơn vị: THCS Sài ĐồngI. TÌM HIỂU TRUYỆN Một tâm hồn cao thượng1. Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào? 2. Vì sao Bra-man-tơ có thái độ như vậy?Không ưa thích, làm hại đến sự nghiệp của Mi-ken-lăng-giơ.Sợ danh tiếng của Mi-ken -lăng-giơ lẫy lừng, lấn át mình.3. Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như thế nào? 4. Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy?5. Theo em ông là người như thế nào?Công khai đánh giá cao Bra-man-tơ là người vĩ đại.Ông thẳng thắn, tôn trọng sự thật và đánh giá đúng sự việc.Ông là người trung thực.II. NỘI DUNG BÀI HỌCCâu 1Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập?Câu 2Tìm những biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi người.Câu 3Biểu hiện tính trung thực trong hành động.Câu 4Tìm các biểu hiện trái với trung thực II. NỘI DUNG BÀI HỌCKhông gian dối trong học tập.II. NỘI DUNG BÀI HỌCKhông đổ lỗi cho người khác.II. NỘI DUNG BÀI HỌC1.Trung thực:Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải.2. Biểu hiện: Sống ngay thẳng, thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi.3. Ý nghĩa:+ Đức tính cần thiết quý báu của mỗi người.+ Giúp nâng cao phẩm giá con người.+ Người sống trung thực được mọi người tin yêu kính trọng.+ Làm xã hội lành mạnh.-> Sống ngay thẳng, thật thà, trung thực không sợ kẻ xấu, không sợ thất bại.II. NỘI DUNG BÀI HỌC4. Cách rèn luyện tính trung thực:Không nói dối, không gian lận trong học tập cũng như trong cuộc sống; - Thẳng thắn, không che dấu khuyết điểm của mình cũng như của bạnIII. LUYỆN TẬPChú bé chăn cừu Có một chú bé chăn cừu nọ, trong khi chăn đàn cừu của mình đã nghĩ ra một trò đùa. Chú kêu thật to: “Có chó sói”. Thế là mọi người trong làng chạy ra giúp đỡ nhưng chẳng thấy sói đâu cả. Lần thứ nhất, lần thứ hai rồi đến lần thứ ba thì dân làng đã biết họ bị lừa. Một hôm khác, khi có chó sói đến bắt cừu thật, chú bé lại kêu to: ”Có chó sói” nhưng lần này thì không còn ai đến giúp chú bé nữa. Nêu suy nghĩ của em về câu chuyện? Bài học rút ra cho bản thân?-> Sống trung thực giúp chúng ta được người khác tin tưởng và giúp đỡ.III. LUYỆN TẬP Những trường hợp sau đây có thể coi là thiếu trung thực hay không? Vì sao?TH1. Không nói sự thật đối với kẻ gian, kẻ địch.TH2. Bác sĩ không nói hết bệnh tình cho bệnh nhân.TH1. Thể hiện sự cảnh giác với kẻ thù.TH2. Thể hiện tính nhân đạo.-> Trung thực không có nghĩa là biết gì, nghĩ gì cũng tùy tiện nói ra mà phải đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng.Trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã đến dự tiết học!
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_2_trung_thuc_pham_thuy.pptx