Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân - Nguyễn Thị Dương

BÀI TẬP 2 SGK/52

Khi phát hiện thấy Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với chị Bình vượt quá thẩm quyền, ông Ân ( hàng xóm nhà chị Bình) có quyền khiếu nại Quyết định trên của chủ tịch Ủy ban nhân dân quận không? Vì sao?

Ông Ân không có quyền khiếu nại vì ông chỉ là hàng xóm và không có quyền lợi ích liên quan trực tiếp đến quyết định xử phạt vi phạm hànhchính của chủ tịch UBND quận.

ppt30 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân - Nguyễn Thị Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô giáo và các em học sinh đến với tiết học hôm nay!Giáo viên: Nguyễn Thị Dương.Môn:GDCD 8.Đơn vị: Trường THCS Sài Đồng.KTBCa. Theá naøo laø taøi saûn nhaø nöôùc vaø lôïi ích coâng coäng.b. Traùch nhieäm cuûa Nhà nước trong việc baûo veä taøi saûn nhaø nöôùc và lợi ích công cộng.KTBC- Tài sản nhà nước là tài sản thuộc sở hữu của toàn dân, do Nhà nước chịu trách nhiệm quản lí. Ví dụ như: Đất đai, sông, hồ, vùng trời, vùng biển, tài nguyên trong lòng đất,... - Lôïi ích coâng coäng: Laø những lôïi ích chung daønh cho moïi ngöôøi vaø xaõ hoäi. Ví dụ như: Lợi ích cho các công trình công cộng (công viên, vườn hoa, cầu đường, sân vận động, cung văn hóa,) mang lại.Trong chương trình GDCD 8 các em đã được học những quyền và nghĩa vụ nào của công dân?* Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.* Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác* Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.Tiết 27 – Bài 18 QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂNI. Đặt vấn đề:Khi các tình huống dưới đây xảy ra, theo em, nên xử lí thế nào?Tình huống Nội dung1Em nghi ngờ một địa điểm là nơi buôn bán, tiêm chích ma túy.2Em biết người lấy cắp xe đạp của bạn An cùng lớp3Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không nêu rõ lý doBáo cho cơ quan chức năng để họ theo dõi và xử líBáo cho nhà trường hoặc cơ quan công an để họ xử lí theo PLKhiếu nại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình.I. Đặt vấn đề:Khi các tình huống dưới đây xảy ra, theo em, nên xử lí thế nào?Tình huống Nội dung1Em nghi ngờ một địa điểm là nơi buôn bán, tiêm chích ma túy.2Em biết người lấy cắp xe đạp của bạn An cùng lớp3Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không nêu rõ lý doTình huống nào thực hiện quyền khiếu nại? Tình huống nào thực hiện quyền tố cáoTố cáoTố cáoKhiếu nại Bài 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂNI. Đặt vấn đề:Qua 3 tình huống trên, em rút ra bài học gì?Công dân biết thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo để bảo vệ lợi ích cho mình và tránh thiệt hại cho xã hội. I. Đặt vấn đề:II. Noäi dung baøi hoïc: 1. Quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân:a. Quyền khiếu nại:GDthi ®ua d¹y tèt - häc tètQuyền khiếu nạiĐề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, hành vi hoặc quyết định kỉ luật khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luậtNgười thực hiện ?Đề nghị, yêu cầu ai giải quyết? Vấn đề gì ?Khi nào công dân thực hiện quyền khiếu nại?Khi quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạmCông dân(Người bị xâm phạm quyền lợi) I. Đặt vấn đề:II. Noäi dung baøi hoïc: 1. Quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân:Thế nào là quyền khiếu nại ? a. Quyền khiếu nại: Là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, hành vi hoặc quyết định kỉ luật khi có căn cứ cho rằng, quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Ông Ân không có quyền khiếu nại vì ông chỉ là hàng xóm và không có quyền lợi ích liên quan trực tiếp đến quyết định xử phạt vi phạm hànhchính của chủ tịch UBND quận. Khi phát hiện thấy Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với chị Bình vượt quá thẩm quyền, ông Ân ( hàng xóm nhà chị Bình) có quyền khiếu nại Quyết định trên của chủ tịch Ủy ban nhân dân quận không? Vì sao?BÀI TẬP 2 SGK/52Hành vi nào sau đây cần tố cáo?Hành viTố cáoa. Tự ý chặt phá rừng của Nhà nước lấy gỗ bánb. Cô giáo chủ nhiệm tự ý đuổi học bạn Nam.c. Phát hiện ra ông A buôn bán chất nổ, pháo nổ.d. Ông Hoàng lấy tiền ủng hộ người nghèo sử dụng vào mục đích cá nhân.e. Hiện tượng đánh bạc ở địa phương.f. Bạn A muốn được phúc khảo lại bài thi.Công dân( tất cả mọi người)Khi biết về vụ việc vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước và của công dân.Quyền tố cáoBáo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về một vụ việc vi phạm pháp luật.Ai thực hiện ?Báo cho ai? Về vấn đề gì? Khi nào công dân có quyền tố cáo ? II. Noäi dung baøi hoïc: 1. Quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân:Thế nào là quyền tố cáo ?a. Quyền khiếu nại.b. Quyền tố cáo: Là quyền của công dân, báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về một vụ việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. II. Noäi dung baøi hoïc: 1. Quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân:a. Quyền khiếu nại.b. Quyền tố cáo:Công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo bằng hình thức nào?* Cách thức thực hiện : - Trực tiếp - Gián tiếp: Gửi đơn, thư. Điều 74 – Hiến pháp năm 1992: Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những hành vi trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào. Việc khiếu nại, tố cáo phải được cơ quan nhà nước xem xét và giải quyết trong thời hạn pháp luật qui định. Mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nứơc, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân phải được kịp thời xử lí nghiêm minh. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự. Nghiêm cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.Phân biệt giữa khiếu nại và tố cáoKhiếu nạiTố cáoNgười thực hiệnĐối tượngCơ sởMục đíchCông dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm.Bất cứ công dân nào.Các quyết định, việc làm khi cho rằng trái pháp luật, xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình.Quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân khi bị xâm phạm.Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, công dân, cơ quan, tổ chức.Tất cả các hành vi vi phạm pháp luật.Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người bị xâm phạm.Phát giác, hạn chế, ngăn chặn mọi hành vi vi phạm pháp luật.Những điểm giống nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo:Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp.- Là công cụ để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.- Là phương tiện để công dân tham gia quản lý Nhà nước.BÀI TẬP 4 SGK/52* Những điểm khác nhau giữa quyền khiếu nại, tố cáo:Khác nhauKhiếu nạiTố cáo- Người khiếu nại là người trực tiếp bị hại.- Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân khi bị xâm hại- Người tố cáo là mọi công dân.- Nhằm ngăn chặn mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích của nhà nước, của tổ chức, cơ quan và công dân. * Hiến pháp quy định công dân có quyền khiếu nại, tố cáo vì: - Để tạo cơ sở pháp lí cho công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm. - Để tạo cơ sở pháp lí cho công dân giám sát các hoạt động của cơ quan và cán bộ công chức nhà nước. - Để ngăn ngừa và đấu tranh phòng chống tội phạm. Bài 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂNII. Noäi dung baøi hoïc: 2.Trách nhiệm của nhà nước và công dânTrách nhiệm của Nhà nước:Trách nhiệm của công dân:- Kiểm tra cán bộ, công chức nhà nước- Xử lý nghiêm minh các hành vi xâm hại lợi ích của nhà nước, công dân- Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo - Phải trung thực, khách quan, thận trọng và đúng qui địnhTrò chơi: Ai nhanh hơnThời gian: 3 phútIII. BÀI TẬPTÌNH HUỐNG Trong tình huống sau, công dân sử dụng quyền khiếu nại, quyền tố cáo? Ông A chưa nhận tiền đền bù đất vì thấy chưa thoả đáng. => KHIẾU NẠI Quan sát các hình ảnh trên, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây ?A. Lờ đi coi như không biết vì sợ trả thù.B. Báo ngay cho cha mẹ hoặc thầy cô giáo hay người có trách nhiệm biết.Phát hiện đánh bạcPhát hiện tiêm chích ma túy Khi thấy có người lạ đột nhập vào nhà người khác, em sẽ làm gì? =>Tìm cách báo cho người trong nhà biết hoặc có thế báo cho người lớn biết để tố cáo với công an.* TỔNG KẾTQUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁOCỦA CÔNG DÂN1. Quyeàn khieáu naïi, quyeàn toá caùo *Quyềnkhiếu nạiLà quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định caùc hành vi xâm phạm quyền, lôïi ích hôïp phaùp cuûa mình.*Quyềntố cáo Là quyền của công dân,báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về một vụ việc vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.2.Trách nhiệm của CD -NN* Nhà nước:- Kiểm tra cán bộ, công chức nhà nước- Xử lí nghiêm minh các hành vi xâm hại...- Nghiêm cấm việc trả thù...* Công dân: Trung thực, khách quan, thận trọng và đúng quy định.BẢN ĐỒ TƯ DUYHƯỚNG DẪN HỌC TẬP Đối với bài vừa học: Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Tieát 28.Quyền tự do ngôn luận.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_8_bai_18_quyen_khieu_nai_to_cao.ppt
Giáo án liên quan