Bài giảng Giáo dục công dân 6 - Tiết 5: Lễ độ - Nguyễn Thu Giang

Nhóm 1: Nêu những biểu hiện lễ độ của học sinh trong nhà trường?

- Lễ phép, kính trọng, biết ơn thầy cô và cán bộ nhân viên trong nhà trường.
- Học nghiêm túc, lắng nghe những lời dạy dỗ của thầy, cô giáo
- Đoàn kết quan tâm giúp đỡ với bạn bè .

 

ppt25 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân 6 - Tiết 5: Lễ độ - Nguyễn Thu Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THU GIANGTRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰMÔN: GDC 6TIẾT 5: LỄ ĐỘKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Thế nào là tiết kiệm? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm?Câu 2: Nêu những việc làm thể hiện tính tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày? 1. Tìm hiểu truyện đọc:“Em Thủy” BÀI 4: LỄ ĐỘĐối với kháchĐối với Bà- Chào khách, mời vào nhàMời khách ngồi ghế .Giới thiệu tôi với bà nội của em Đi pha trà mời khách.- Tiếp chuyện cùng khách lễ phép, vui vẻ-Tiễn khách với lời mời, chào, đúng mực, lịch sự  Đối với kháchTruyện đọc: “Em Thủy” BÀI 4: LỄ ĐỘ4Đối với Bà:BÀI 4: LỄ ĐỘ- Giới thiệu khách với bà: Thưa bà- Đi pha trà mời bà bằng 2 tay. (trước khi mời khách)- Thuỷ xin phép bà trò chuyện với khách.Truyện đọc: “Em Thủy” - Thuỷ nhanh nhẹn, lịch sự khi tiếp khách, biết tôn trọng Bà và khách.Em nhận xét gì về cách ứng xử của Thủy?- Làm vui lòng khách, để lại ấn tượng tốt đẹp. Cư xử đúng mực, lễ phép. Thuỷ là một HS ngoan. BÀI 4: LỄ ĐỘQua câu chuyện này em học tập bạn Thủy điều gì?Bài 4: LỄ ĐỘ1. Thế nào là lễ độ?Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.Thảo luận nhóm (3’)Nhóm 1: Tìm những biểu hiện lễ độ của hs trong nhà trường?Nhóm 2: Tìm những biểu hiện lễ độ của em trong gia đình?Nhóm 3: Tìm những biểu hiện lễ độ của em ngoài xã hội?Nhóm 4: Những hành vi trái với lễ độ?www.themegallery.comCompany LogoBài 4: LỄ ĐỘ- Lễ phép, kính trọng, biết ơn thầy cô và cán bộ nhân viên trong nhà trường.. - Học nghiêm túc, lắng nghe những lời dạy dỗ của thầy, cô giáo - Đoàn kết quan tâm giúp đỡ với bạn bè.Bài 4: LỄ ĐỘ Nhóm 1: Nêu những biểu hiện lễ độ của học sinh trong nhà trường?BIẾT ƠN, LỄ PHÉP VỚI THẦY CÔ GIÁO+ Kính trọng, vâng lời, ngoan ngoãn, lễ phép với ông bà cha mẹ, chăm sóc ông bà, cha mẹ.+ Anh, chị, em: quý trọng, đoàn kết, hòa thuận...+ Biết thưa gửi,biết xin lỗi....Bài 4: LỄ ĐỘNhóm 2: Nêu những biểu hiện lễ độ của em trong gia đình?CHĂM SÓC, LỄ PHÉP ÔNG BÀ, CHA MẸ+Biết kính trọng người lớn , nhường nhịn em nhỏ, biết giúp đỡ người khác + Biết chào hỏi, thưa gửi, cảm ơn, xin lỗi, xin phép, giữ thái độ đúng mực...+ Cư xử đàng hoàng , lịch sự với người xung quanh, khiêm tốn ở nơi công cộng...Bài 4: LỄ ĐỘNhóm 3: Nêu những biểu hiện lễ độ của em ở ngoài xã hội www.themegallery.comCompany Logo- Gặp thầy cô giáo, người lớn mà không chào hỏi.- Vô lễ với thầy cô giáo.- Nói leo trong giờ học.- Cãi lại ba mẹ.- Lời nói cộc lốc, trống không...Bài 4: LỄ ĐỘNhóm 4: Những hành vi trái với lễ độ?NGƯỢC ĐÃI CHA MẸBài 4: LỄ ĐỘ2. Biểu hiện của lễ độ:- Lễ độ biểu hiện qua lời nói, cử chỉ, dáng điệu, nét mặt. như biết chào hỏi, thưa gửi, biết cảm ơn, biết xin lỗi, biết nhường bước- Những biểu hiện trái với lễ độ: Nói trống không, ngắt lời người khác.Vô lễ, hổn láo, thiếu văn hóa...Tình huốngHà luôn lễ phép, vâng lời cha mẹ và anh chị em trong gia đình. Nhưng bên ngoài xã hội Hà nói chuyện thô lỗ, cộc lốc, không tôn trọng người khác.BÀI 4: LỄ ĐỘBài 4: LỄ ĐỘ3. Ý nghĩa của việc cư xử có lễ độ với mọi người- Là biểu hiện của người có văn hóa, có lòng tự trọng sẽ được mọi người quí mến.- Giúp cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, xã hội văn minh, tiến bộ.Bài 4: LỄ ĐỘTheo em cần phải làm gì để trở thành người sống có lễ độ?Bài 4: LỄ ĐỘ- Học hỏi cách ứng xử có văn hóa.-Tự kiểm tra hành vi, thái độ của mình.-Tránh hành vi, thái độ vô lễ.4. Cách rèn luyệnBài 4: LỄ ĐỘ 1. Thế nào là lễ độ? 2. Biểu hiện của lễ độ.3. Ý nghĩa của việc cư xử có lễ độ.4. Cách rèn luyện.CỦNG CỐ BÀI HỌCBài 4: LỄ ĐỘ BÀI TẬP: Đánh dấu vào ô sauHành vi, thái độCó lễ độThiếu lễ độ1. Đi xin phép, về chào hỏi2. Nói leo trong giờ học3. Gọi dạ, bảo vâng4. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người5. Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già trên xe ô tô.6. Kính thầy, yêu bạn7. Nói trống không8. Ngắt lời người khác.Bài 4: LỄ ĐỘBÀI TẬPTìm các câu ca dao, tục ngữ về lễ độ?- Đi thưa về gửi. Gọi dạ, bảo vâng.- Học ăn, học nói, học gói, học mở Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.Kính lão đắc thọ.Lời chào cao hơn mâm cỗTiên học lễ hậu học văn.Bài 4: LỄ ĐỘDặn dò- Học bài, làm bài tập SGK T12, 13. - Chuẩn bị bài 5: Tôn trọng kỉ luật. + Đọc truyên, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/14,15. + Xem trước bài học, bài tập SGK/15,16.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_6_tiet_5_le_do_nguyen_thu_giang.ppt
Giáo án liên quan