1. Các khu vực địa hình :
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây:
- Là hệ thống núi trẻ đồ sộ hiểm trở kéo dài 9000 km và cao trung bình 3000 – 4000 m.
- Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ các cao nguyên và sơn nguyên .
1. Các khu vực địa hình :
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây:
- Là hệ thống núi trẻ đồ sộ hiểm trở kéo dài 9000 km và cao trung bình 3000 – 4000 m.
- Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ các cao nguyên và sơn nguyên .
b. Miền đồng bằng ở giữa
-Là miền đồng bằng rộng lớn cao ở phía T, TB thấp dần về phía ĐN.
- Là miền có nhiều hệ thống song, hồ lớn.
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông :
Gồm các sơn nguyên và các dãy núi cổ chạy theo hướng ĐB- TN
33 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giải Địa Lí 7 Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa lí 7
Bản đồ tự nhiên thế giới
Kiểm tra bài cũ
2- Tại sao nói Châu Mĩ là vùng đất của dân nhập cư ?
1. Xác định vị trí châu mỹ trên bản đồ tự nhiên thế giới?
THIEÂN NHIEÂN BAÉC MÓ
Tiết : 41- Bài 36
? Dựa vào hình bên em hãy cho biết vị trí, giới hạn cuả Bắc Mỹ?
Địa hình của Bắc Mỹ được thể hiện bằng mấy gam màu chính, tương đương với mấy khu vực địa hình?
1 . Các khu vực địa hình
Phía bắc: giáp BBD
Phía đông: giáp ĐTD
Phía nam:giápVịnh Mê hi co và eo đât trung mỹ
Phía tây:giáp TBD
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Tiết : 41- Bài36
1. Các khu vực địa hình :
Chia lớp thành 3 nhóm:
Nhóm 1; Tìm hiểu vị trí, đặc điểm của hệ thống núi trẻ Cooc-di-e.
Nhóm 2: Tìm hiểu vị trí, đặc điểm của Đồng bằng trung tâm.
Nhóm 3: Tìm hiểu vị trí, đặc điểm của Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Lablado.
Các nhóm dựạ vào hình 36.1, 36.2 và kênh chữ, hoàn thành phiếu học tập sau đây:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP
Hệ thống Coocdie
Đồng bằng trung tâm
Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Lablado
Vị trí
Đặc điểm
Phía tây
Ở giữa
Phía đông
Tiết : 41- Bài 36
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình : a, Hệ thống Cooc-đi-e
Vùng núi Cooc-đi-e
C¶nh quan Cooc®ie.
Núi non hiểm trở vùng Dakota
Khô cằn miền California
PHIẾU HỌC TẬP
Hệ thống Coocdie
Đồng bằng trung tâm
Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Lablado
Vị trí
Đặc điểm
Phía tây
Ở giữa
Phía đông
-Đồ sộ, hiểm trở, nhiều dãy núi chạy song song theo chiều B-N dài 9000km, cao TB 3000-4000m, xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên.
-Nhiều KSản: vàng, đồng, Uranium
-Bài 36
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình :
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây:
- Là hệ thống núi trẻ đồ sộ hiểm trở kéo dài 9000 km và cao trung bình 3000 – 4000 m.
- Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ các cao nguyên và sơn nguyên .
Tiết : 41- Bài 36
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình : b.Vùng đồng bằng trung tâm
C¶nh quan §B Trung t©m
PHIẾU HỌC TẬP
Hệ thống Coocdie
Đồng bằng trung tâm
Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Lablado
Vị trí
Đặc điểm
Phía tây
Ở giữa
Phía đông
-Đồ sộ, hiểm trở, nhiều dãy núi chạy song ong theo chiều B-N dài 9000km, cao TB 3000-4000m, xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên.
-Nhiều KSản: vàng, đồng, Uranium
Rộng lớn,giống như một lòng máng khổng lồ, tạo điều kiện cho các khối khí dễ dàng xâm nhập vào sâu trong nội địa.
- Có nhiều sông, hồ lớn
-Bài 36
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình :
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây:
- Là hệ thống núi trẻ đồ sộ hiểm trở kéo dài 9000 km và cao trung bình 3000 – 4000 m.
- Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ các cao nguyên và sơn nguyên .
b. Miền đồng bằng ở giữa
-Là miền đồng bằng rộng lớn cao ở phía T, TB thấp dần về phía ĐN.
- Là miền có nhiều hệ thống sông, hồ lớn.
Tiết : 41- Bài 36
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình :
c- Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông :
PHIẾU HỌC TẬP
Hệ thống Coocdie
Đồng bằng trung tâm
Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Lablado
Vị trí
Đặc điểm
Phía tây
Ở giữa
Phía đông
-Đồ sộ, hiểm trở, nhiều dãy núi chạy song song theo chiều B-N dài 9000km, cao TB 3000-4000m, xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên.
-Nhiều KSản: vàng, đồng, Uranium
Rộng lớn,giống như một lòng máng khổng lồ, tạo điều kiện cho các khối khí dễ dàng xâm nhập vào sâu trong nội địa.
- Có nhiều sông, hồ lớn
Sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo thuộc Ca-na-đa và dãy núi A-pa-lat thuộc Hoa kì, phần bắc cao từ 400-500m, phần nam cao từ 1000-1500m. Chứa nhiều than, sắt
-Bài 36
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình :
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây:
- Là hệ thống núi trẻ đồ sộ hiểm trở kéo dài 9000 km và cao trung bình 3000 – 4000 m.
- Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ các cao nguyên và sơn nguyên .
b. Miền đồng bằng ở giữa
-Là miền đồng bằng rộng lớn cao ở phía T, TB thấp dần về phía ĐN.
- Là miền có nhiều hệ thống song, hồ lớn.
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông :
Gồm các sơn nguyên và các dãy núi cổ chạy theo hướng ĐB- TN
Bài tập: Dựa vào bài vừa học em hãy ghép thành A và B thành từng cặp cho đúng?
Khu vực địa hình(A)
A+B
Vị trí
phân bố(B)
1.Hệ cooc-di-e
2.Đồng bằng trung tâm
3.Miền núi già sơn nguyên
1 +
2 +
3 +
a)Phiá đông
b) phía tây
c) ở giữa
a
c
b
Bài tập
2- Xác định trên lược đồ ba miền địa hình chính của Bắc Mỹ?
3.Trình bày đặc điểm địa hình hệ thống Cooc-di-e
4.Trình bày đặc điểm địa hình đồng bằng trung tâm
5.Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi già A-pa-lat và sơn nguyên trên bán đảo La-bla-do
Về nhà
Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài SGK
Tìm hiểu trước bài : Khí hậu Bắc Mỹ
-Bài 36
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình :
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây:
- Là hệ thống núi trẻ đồ sộ hiểm trở kéo dài 9000 km và cao trung bình 3000 – 4000 m.
- Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ các cao nguyên và sơn nguyên .
b. Miền đồng bằng ở giữa
-Là miền đồng bằng rộng lớn cao ở phía T, TB thấp dần về phía ĐN.
- Là miền có nhiều hệ thống song, hồ lớn.
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông :
Gồm các sơn nguyên và các dãy núi cổ chạy theo hướng ĐB- TN
2. Sự phân hóa khí hậu :
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Dựa vào hình 36.3 SGK: Khí hậu Bắc Mỹ phân hoá ra sao? Gồm các đới khí hậu nào? Trải dài từ đâu đến đâu? Đới nào có diện tích lớn nhất?
- Khí hậu phân hoá theo chiều bắc – nam và tây đông.
Gồm các đới: hàn đới, ôn đới và nhiệtđới.
Kéo dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ Bắc.
Ôn đới có diện tích lớn nhất
Miền Alaska – hàn đới
Ôn đới
Ôn đới Bắc Mỹ ( Mỹ)
Câu hỏi:
Quan sát hình 36.3 SGK và giải thích tại sao có sự khác nhau về khí hậu giữa phần phía đông và phía tây của kinh tuyến 100 độ T?
-Bài 36
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình :
a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây:
- Là hệ thống núi trẻ đồ sộ hiểm trở kéo dài 9000 km và cao trung bình 3000 – 4000 m.
- Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ các cao nguyên và sơn nguyên .
b. Miền đồng bằng ở giữa
-Là miền đồng bằng rộng lớn cao ở phía T, TB thấp dần về phía ĐN.
- Là miền có nhiều hệ thống song, hồ lớn.
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông :
Gồm các sơn nguyên và các dãy núi cổ chạy theo hướng ĐB- TN
2. Sự phân hóa khí hậu :
- Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa đa dạng :
+ Phân hóa theo chiều B- N ( Các đới khí hậu )
+ Phân hóa theo chiều Đ- T ( Các kiểu khí hậu do địa hình)
Câu hỏi,bài tập củng cố :
1/ Địa hình Bắc Mĩ chia thành mấy khu vực?
a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
a
2/ Đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ?
Đa dạng phân hóa theo hướng Bắc- Nam. Phân hóa theo chiều Tây – Đông.
Dựa vào hình 36.1 và 36.2, cho biết từ Tây sang Đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền địa hình ?
Chuẩn bị: DÂN CƯ BẮC MĨ
Sự phân bố dân cư, tìm hiểu tại sao có sự phân bố dân cư không đều.
Đặc điểm đô thị so sánh một số đô thị trên thế giới ( Việt Nam)
File đính kèm:
- bai_giang_giai_dia_li_7_bai_36_thien_nhien_bac_mi.ppt