Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 22+23 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần:

- Củng cố lại kiến thức về đặc điểm và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà.

2. Phẩm chất.

- Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin.

3. Năng lực

a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp.

b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình

ảnh.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên.

- Lược đồ về các môi trường địa lý.

2. Học sinh.

- SGK, tập bản đồ.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác.

2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn của vùng núi?

3. Bài mới.

Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 98 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 22+23 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 7A1: 18/11; Lớp 7A2: 16/11 Tiết 22: ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần: - Củng cố lại kiến thức về đặc điểm và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà. 2. Phẩm chất. - Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp. b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên. - Lược đồ về các môi trường địa lý. 2. Học sinh. - SGK, tập bản đồ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác. 2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn của vùng núi? 3. Bài mới. Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: (Nhóm, 22 phút) - Gv chia lớp làm 3 nhóm, thảo luận 5 phút. - Hs hoạt động nhóm. - Gv nêu yêu cầu cho các nhóm: Dựa vào kiến thức đã học, hãy: ? Trình bày đặc điểm của các MT đới ôn hòa (Khí hậu, cảnh quan sinh vật). - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, chuẩn kiến thức bằng bảng KT chuẩn. (Bảng 1: Phụ lục) Hoạt động 2: (Nhóm bàn, 20 phút) - Gv chia lớp làm 3 nhóm, thảo luận 5 phút. - Hs hoạt động nhóm. 1. Đặc điểm MT đới ôn hòa 2. Hoạt động kinh tế của các MT đới ôn hòa, MT đới lạnh. - Gv nêu yêu cầu cho các nhóm: Dựa vào kiến thức đã học, hãy: ? Trình bày các nguyên nhân và hậu qua ô nhiễm không khí của các MT đới ôn hòa - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, chuẩn kiến thức bằng bảng KT chuẩn. (Bảng 2: Phụ lục) Hoạt động 3 LUYỆN TẬP - Gv nhận xét ý thức ôn tập của Hs. Hoạt động 4 VẬN DỤNG Hoạt động 5 MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Gv yêu cầu Hs ôn tập kĩ các môi trường. VI. PHỤ LỤC 1. Bảng kiến thức chuẩn 1. Đặc điểm so sánh MT đới ôn hoà Khí hậu Khí hậu ôn hoà, mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. Cảnh quan, TV, ĐV - TN thay đổi theo thời gian: Theo 4 mùa - TN thay đổi theo không gian: Từ B → N, từ Đ → T 2. Bảng kiến thức chuẩn 2. Đặc điểm Nguyên nhân. Do khói bụi từ các nhà máy công nghiệp và phương tiện giao thông thải vào khí quyển + Tạo nên những trận mưa axit ăn mòn công trình xây dựng, gây bệnh đường hô hấp, cây chết. + Tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan ra, mực nước đại dương tăng cao. + Tạo lỗ thủng tầng ôzôn. + Ô nhiễm phóng xạ nguyên tử Hậu quả. + Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển... + Ô nhiễm nước sông, hồ, nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các chất thải nông nghiệp + Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước. + Thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất. Ngày giảng: Lớp 7A1: /11; Lớp 7A2: 19/11 Tiết 23: ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần: - Củng cố lại kiến thức về đặc điểm môi trường ở đới lạnh, hoang mạc và vùng núi. 2. Phẩm chất. - Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp. b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên. - Lược đồ về các môi trường địa lý. 2. Học sinh. - SGK, tập bản đồ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác. 2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn của vùng núi? 3. Bài mới. Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: (Nhóm, 22 phút) - Gv chia lớp làm 3 nhóm, thảo luận 5 phút. - Hs hoạt động nhóm. - Gv nêu yêu cầu cho các nhóm: Dựa vào kiến thức đã học, hãy: ? Trình bày đặc điểm của các MT đới ôn hòa, MT đới lạnh và MT vùng núi? (Khí hậu, cảnh quan sinh vật). - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, chuẩn kiến thức bằng bảng KT chuẩn. (Bảng 1: Phụ lục) 1. Đặc điểm MT MT đới lạnh và MT vùng núi. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP - Gv nhận xét ý thức ôn tập của Hs. Hoạt động 4 VẬN DỤNG Hoạt động 5 MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Gv yêu cầu Hs ôn tập kĩ các môi trường. - Xem trước bài 25 “Thế giới rộng lớn và đa dạng” - Trả lời các câu hỏi sau: ? Lục địa là gì? Kể tên các lục địa trên thế giới? ? Châu lục là gì? Kể tên các châu lục trên Thế giới? VI. Phụ lục. 1. Bảng kiến thức chuẩn 1. Đặc điểm so sánh MT đới lạnh MT vùng núi Khí hậu Khí hậu vô cùng khắc nhiệt và lạnh lẽo. Khí hậu thay đổi theo độ cao và theo hướng của sườn núi. Cảnh quan, TV, ĐV - TV chỉ có ở vùng đài nguyên phương Bắc. - ĐV phong phú hơn và có nhiều đặc điểm thích nghi. - TV thay đởi theo độ cao và theo hướng sườn núi.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_7_tiet_2223_truong_thcs_muong_mit.pdf