1. Đọc đoạn thơ về Trịnh Hâm. ( 3đ)
2. Phân tích tính cách đối lập giữa hành động tội ác của Trịnh Hâm và tính cách của ông ngư? ( 3đ)
3. Chọn câu trắc nghiệm. (2đ)
4. Vở bài tập Ngữ văn. (2đ)
34 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đồng chí (Chính Hữu), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Kiểm tra bài cũ: 1. Đọc đoạn thơ về Trịnh Hâm. ( 3đ) 2. Phân tích tính cách đối lập giữa hành động tội ác của Trịnh Hâm và tính cách của ông ngư? ( 3đ) 3. Chọn câu trắc nghiệm. (2đ) 4. Vở bài tập Ngữ văn. (2đ) Em có nhận xét gì về cuộc sống của ông Ngư được miêu tả trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn? A. Đó là cuộc sống nhiều khó khăn, nghèo khổ. B. Đó là cuộc sống trong sạch, tự do, ngoài vòng danh lợi. C. Đó là cuộc sống hoàn toàn thơ mộng, không có thực. D. Đó là cuộc sống nhỏ nhen,mưu danh trục lợi. Bạn chưa đúng Bạn giỏi quá! Chúc mừng bạn * Kiểm tra bài cũ: 1. Đọc đoạn thơ về Trịnh Hâm. ( 3đ) 2. Phân tích tính cách đối lập giữa hành động tội ác của Trịnh Hâm và tính cách của ông ngư? ( 3đ) 3. Chọn câu trắc nghiệm. (2đ) 4. Vở bài tập Ngữ văn. (2đ) => a) Trịnh Hâm hãm hại Lục Vân Tiên do lòng đố kị, ganh ghét tài năng. - Tính cách của Trịnh Hâm: + Độc ác. + Bất nhân vì hắn đang tâm hãm hại một người tội nghiêp, trong cơn hoạn nạn, không nơi nương tựa, không có gì để chống đỡ + Bất nghĩa vì Vân tiên vốn là bạn kết nghĩa. - Hành động có toan tính, có âm mưu, kế hoạch sắp đặt khá kĩ lưỡng. - Hắn là kẻ gian xảo, quỷ quyệt. b) Ông ngư: - Sẵn lòng cưu mang nười bị nạn, không hề tính toán đến việc trả ơn. - Cuộc sống lao động cao đẹp, trong sạch, ngoài vòng danh lợi, ô trọc; cuộc sống tự do, phóng khoáng giữa đất trời cao rộng, hoà nhập vào thiên nhiên; làm chủ cuộc đời mình, tự do. Hình ảnh bộ đội Việt Nam thời kì đầu kháng chiến chống Pháp I. Đọc - tìm hiểu chú thích: - Chính Hữu tên khai sinh Trần Đình Đắc, sinh ngày 15-12-1926, mất 27-11-2007. I. Đọc - tìm hiểu chú thích: - Bài thơ viết năm 1948 sau khi tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc. + Thể thơ tự do. + Bố cục: chia làm ba phần. II. Đọc - tìm hiểu văn bản: I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Cơ sở hình thành của tình đồng chí. Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá 1. Cơ sở hình thành của tình đồng chí. - Bắt nguồn từ sự giống nhau về xuất thân: Là nông dân từ những vùng quê nghèo khó. + Thành ngữ: “nước mặn đồng chua” vùng đất nhiễm phèn; “đất cày lên sỏi đá” vùng đất bạc màu. 1. Cơ sở hình thành của tình đồng chí. Súng bên súng, đầu sát bên đầu, - Nảy sinh khi cùng chung nhiệm vụ, cùng bên nhau trong chiến đấu. + Điệp từ, nhân hoá, hoán dụ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”. 1. Cơ sở hình thành của tình đồng chí. - Nảy nở và bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao, niềm vui. + Hình ảnh cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm “Đêm rét, chung chăn” Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. II. Đọc - tìm hiểu văn bản: I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Cơ sở hình thành của tình đồng chí. 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. Đồng chí! 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. - Một dòng thơ đặc biệt: một từ hai tiếng và một dấu chấm than. + Nhấn mạnh tình đồng chí thiêng liêng có cơ sở vững chắc. + Tạo một nốt nhấn, như một bản lề gắn kết đoạn một với đoạn hai. + Nỗi nhớ làng. + Tình yêu lứa đôi. Chia sẻ tâm sự, nỗi lòng và sự cảm thông sâu xa lẫn nhau. Ruộng nương anh gởi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. Hình ảnh trong ca dao, hoán dụ, “Giếng nước, gốc đa” nhân hóa “nhớ”. - Cùng nhau chia sẻ gian lao, thiếu thốn của đời lính. + Hình ảnh chân thực “áo anh rách vai, ….”; + Câu thơ đối xứng. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Aùo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. - Tình cảm gắn bó sâu sắc và thể hiện sức mạnh bằng hành động chân thành + Hoán dụ “Tay nắm lấy bàn tay”. Thương nhau tay nắm lấy bàn tay 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. II. Đọc - tìm hiểu văn bản: I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Cơ sở hình thành của tình đồng chí. 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. 3. Biểu tượng đẹp về hình ảnh và tình cảm của người lính: Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. - Hình ảnh thực gắn kết nhau: người lính, khẩu súng, vầng trăng . 3. Biểu tượng đẹp về hình ảnh và tình cảm của người lính: - Trong cảnh thực “rừng hoang sương muối”. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Tình đồng chí giúp họ vượt qua khó khăn. 3. Biểu tượng đẹp về hình ảnh và tình cảm của người lính: - Biểu tượng gợi ra từ liên tưởng: Súng và trăng. Biểu tượng cho thơ ca kháng chiến. + vừa gần vừa xa, + vừa thực vừa mơ mộng, + vừa mang chất chiến đấu vừa trữ tình, + vừa chiến sĩ vừa thi sĩ, … Hai mặt như bổ sung cho nhau. 3. Biểu tượng đẹp về hình ảnh và tình cảm của người lính: Đầu súng trăng treo. + Nhịp điệu thơ lơ lửng chông chênh trong sự bát ngát; vầng trăng xuống thấp dần và treo trên đầu mũi súng. II. Đọc - tìm hiểu văn bản: I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Cơ sở hình thành của tình đồng chí. 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. 3. Biểu tượng đẹp về hình ảnh và tình cảm của người lính: 4. Hình ảnh người lính trong bài thơ: - Xuất thân từ nông dân. - Lìa xa làng quê, sẵn sàng hy sinh vì nước. 4. Hình ảnh người lính trong bài thơ: - Nét đẹp về tính cách, về tình đồng đội. II. Đọc - tìm hiểu văn bản: I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Cơ sở hình thành của tình đồng chí. 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. 3. Biểu tượng đẹp về hình ảnh và tình cảm của người lính: 4. Hình ảnh người lính trong bài thơ: * Ghi nhớ: SGK / 131 III. Luyện tập. 1. Đọc diễn cảm hoặc hát. III. Luyện tập. - Học ghi nhớ, hoàn chỉnh vở bài tập. - Viết đoạn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ cuối của bài thơ. - Soạn: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Dự kiến các câu hỏi trong vở bài tập. * Hướng dẫn học tại nhà:
File đính kèm:
- TIET 46 DONG CHI(1).ppt