Dựa vào bảng trên, hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta ? Nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng ?
Bảng 9.1. Diện tích rừng nước ta năm 2000(nghìn ha)
- Tổng diện tích còn khoảng gần 11,6 triệu ha.
+ Rừng phòng hộ chiếm ½ diện tích cả nước.
+ Rừng đặc dụng :1/10 diện tích
+ Rừng sản xuất :4/10 diện tích.
37 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lý 9 - Tiết 9: Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp và thủy sản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐNGÀNH LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢNI. Lâm nghiệp1. Tài nguyên rừngQuan sát bức hình sau và vốn hiểu biết cho biết thực trạng rừng của nước ta hiện nay?TÌM VÀNGLÀM NƯƠNG RẪYCHÁY RỪNGLẤY GỖNGUYÊN NHÂNTài nguyên rừng ngày càng bị cạn kiệt, độ che phủ rừng toàn quốc thấp (35%)1. Tài nguyên rừngRừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Tổng cộng 4733,05397,51442,511573,0Dựa vào bảng trên, hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta ? Nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng ?Bảng 9.1. Diện tích rừng nước ta năm 2000(nghìn ha)- Tổng diện tích còn khoảng gần 11,6 triệu ha.+ Rừng phòng hộ chiếm ½ diện tích cả nước.+ Rừng đặc dụng :1/10 diện tích+ Rừng sản xuất :4/10 diện tích.40.9% 46.6%12.5%Bieåu ñoà cô caáu caùc loaïi röøng của nöôùc ta naêm 2000 RỪNG PHÒNG HỘ- Rừng phòng hộ là các khu rừng đầu nguồn, ven biển: Góp phần hạn chế thiên tai, bảo vệ môi trường. RỪNG SẢN XUẤT- Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu.RỪNG ĐẶC DỤNG- Rừng đặc dụng là các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên: bảo vệ hệ sinh thái và các giống loài quý hiếm, phát triển du lịch Xác định trên lược đồ các vườn quốc gia Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể, Bạch Mã, Cát Tiên ở nước ta ?VƯỜN QUỐC GIA CÔN ĐẢO2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệpĐEM LẠI HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO Quan sát những bức hình sau, cho biết ý nghĩa của mô hình kinh tế trang trại nông, lâm kết hợp?KHAI THÁC GỖ- Khai thác gỗ và chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu ở miền núi, trung du, mỗi năm hơn 2,5 triệu m 3gỗ.CHẾ BIẾN GỖ- Công nghiệp chế biến lâm sản phát triển gắn với các vùng nguyên liệu.- Trồng rừng: tăng độ che phủ rừng, phát triển mô hình nông-lâm kết hợp.Hãy bảo vệ rừngII. Ngành thủy sản1. Nguồn lợi thủy sảnQuan sát lược đồ cho biết nước ta có những điều kiện thuận lợi nào cho phát triển khai thác thủy sản?Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư trường chính ở nước ta?Trường SaHoàng SaQuảng NinhHải PhòngHoàng SaTrường SaNinh ThuậnBình ThuậnBà Rịa-Vũng TàuKiên GiangCà MauBốn ngư trường trọng điểm của nước ta là: +Ngư trường Cà Mau –Kiên Giang.+Ngư trường Ninh Thuận –Bình Thuận –Bà Rịa –Vũng Tàu .+Ngư trường Hải Phòng –Quảng Ninh +Ngư trường quần đảo Hoàng Sa ,Quần đảo Trường Sa.* Thuận lợi:+ Có đường bờ biển dài, có nhiều bãi triều ,đầm phá ,các dãi rừng ngập mặn.+ Có nhiều sông ,suối ,ao, hồ,1. Nguồn lợi thủy sảnQuan sát những bức tranh sau, hãy cho biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản?- Về tự nhiên: có nhiều thiên tai- Về kinh tế-xã hội: thiếu vốn, giá nhiên liệu cao và luôn biến động, môi trường bị suy thoái.* Khó Khăn :+ Nguồn vốn còn ít,ngư dân còn nghèo.+ Quy mô ngành thủy sản còn nhỏ.+ Môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản suy giảm.1. Nguồn lợi thủy sản2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản Bảng 9.2. Sản lượng thủy sản nước ta (nghìn tấn)NămTổng sốChia raKhai thácNuôi trồng 1990199419982002 890.61465.01782.02647.4 728.51120.91357.01802.6162.1344.1425.0844.8Quan sát bảng 9.2 rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản. Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ. Tỉ trọng sản lượng khai thác lớn hơn tỉ trọng sản lượng nuôi trồng.Do đáp ứng nhu cầu thị trường, chính sách khuyến ngư của nhà nước. Mở rộng diện tích mặt nước nuôi trồng- Nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá. Các tỉnh nuôi trồng lớn nhất: Cà Mau, An Giang, Bến Tre.- Phát triển nhanh do thị trường mở rộng.- Khai thác hải sản: sản lượng tăng khá nhanh, các tỉnh dẫn đầu: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình ThuậnTại sao phải chú trọng phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ? Nhằm bổ sung thêm nguồn thủy sản tự nhiên có nguy cơ bị cạn kiệt. Khai thác được tiềm năng to lớn của đất nước. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Tạo việc làm và tăng thu nhập cho nông dân. Ổn định nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩmBình Định đánh bắt cá ngừ theo công nghệ hiện đại và xuất khẩu sang Nhật Bản - Xuất khẩu thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc.CỦNG CỐĐiều kiên tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp nước ta là:Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Có ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi. Được nhà nước hỗ trợ về vốn và kĩ thuật. Đời sống nhiều vùng nông thôn đồi núi đã được cải thiện.HƯỚNG DẪN HỌC TẬP NămTổng sốChia raKhai thácNuôi trồng1990890,6728,5162,1199414651120,9344,1199817821357,0425,020022647,41802,6844,81. Về nhà học bài. Dựa vào bảng số liệu sau:Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng nước ta thời kì 1990 – 2002 và nêu nhận xét?Lưu ý: Vẽ biểu đồ cột ghép, dùng 2 kí hiệu phân biệt, có chú giải kèm theo và chia khoảng cách năm cho chính xác. Chuẩn bị bài 10 để tiết sau thực hành, đem theo máy tính, thước đo độ và com pa làm bài.Nghìn tấnNăm 1990 0400800120016002000728,5162,1 19941120,9344,1 1998425 1357 2002 1802,6 844,8Khai thácNuôi trồngBiểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản thời kì 1990-2002 BÀI HỌC KẾT THÚCTẠM BIỆT CÁC EM
File đính kèm:
- bai_giang_dia_ly_9_tiet_9_su_phat_trien_va_phan_bo_nganh_lam.ppt