Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 39 đến 47 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế -

xã hội.

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những

thuận lợi, khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội.

- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội của vùng và tác động của chúng tới sự

phát triển kinh tế của vùng.

- Học sinh làm quen với khái niệm chủ động sống chung với lũ ở Đồng bằng sông

Cửu Long.

2. Định hướng hình thành và phát triển phẩm chất:

- Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm

3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:

a) Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác,

sử dụng ngôn ngữ

b) Năng lực đặc thù: Nhận thức khoa học địa lí, tìm hiểu địa lí, vận dụng kiến thức

và kĩ năng đã học vào thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Bản đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Máy chiếu.

2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, phân tích, luyện tập thực hành .

2. Kĩ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các trung tâm KT và các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng Đông Nam Bộ?

3. Bài mới:

Hoạt động 1. Khởi động

- GV chiếu ảnh về vùng ĐBSCL. GV phát phiếu KL.

? Qua hiểu biết thực tế và đoạn clip trên, em hãy cho biết em đã biết được những

gì về vùng đồng bằng sông Cửu Long?

- HS hoàn thiện phiếu.

- GV giới thiệu bài

pdf35 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 96 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 39 đến 47 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 09/05/2020 Tiết 39 - Bài 35 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội của vùng và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế của vùng. - Học sinh làm quen với khái niệm chủ động sống chung với lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long. 2. Định hướng hình thành và phát triển phẩm chất: - Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm 3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: a) Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ b) Năng lực đặc thù: Nhận thức khoa học địa lí, tìm hiểu địa lí, vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, phân tích, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các trung tâm KT và các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng Đông Nam Bộ? 3. Bài mới: Hoạt động 1. Khởi động - GV chiếu ảnh về vùng ĐBSCL. GV phát phiếu KL. ? Qua hiểu biết thực tế và đoạn clip trên, em hãy cho biết em đã biết được những gì về vùng đồng bằng sông Cửu Long? - HS hoàn thiện phiếu. - GV giới thiệu bài. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới: Hoạt động của thầy – trò Nội dung * HĐ 1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ ? Diện tích vùng so với cả nước? * BĐTN vùng ĐBSCL. ? Xác định vị trí ĐBSCL? Tiếp giáp? I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - S: 39.734 km2 (chiếm 12,1% S cả nc → đứng thứ 5) ? Kể tên các tỉnh, tp của vùng? Các đảo, quần đảo? ? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí vùng? ? Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông. Điều đó có ý nghĩa ntn? * HĐ 2. ĐKTN và TNTN: * Sử dụng pp mảnh ghép. - HS quan sát Bản đồ tự nhiên ĐBSCL + hình 35.2 sgk. ? Tìm hiểu điều kiện tự nhiên vùng ĐBSCL (đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi + Vai trò của sông Mê Công? ? Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên vùng ĐBSCL (đặc điểm tài nguyên đất, sinh vật, khoáng sản)? - HSTL - Là vùng tận cùng phía nam tổ quốc, gồm 13 tỉnh thành. - Tiếp giáp: ĐNB, CPC, vịnh T.Lan, biển Đông. - Đảo Phú Quốc, quần đảo Thổ Chu, ... * Ý nghĩa: - Thuận lợi phát triển kinh tế trên đất liền và kinh tế biển. - Có nhiều lợi thế trong giao lưu kinh tế - Văn hoá với các vùng, các nước trong khu vực, đặc biệt là các nước tiểu vùng sông Mê Công. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: (15’) 1. Điều kiện tự nhiên: - Địa hình: Độ cao TB 3-5m so với mực nước biển; độ dốc TB 1cm/km -> ĐH thấp, bằng phẳng, đồng bằng rộng. - Khí hậu: Cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm, có 2 mùa mưa – khô rõ rệt. Lượng mưa hàng năm lớn - Sông ngòi: Chằng chịt, nguồn nước dồi dào, diện tích mặt nước rộng lớn (có sông Tiền, sông Hậu – 2 nhánh của sông Mê Công) -> Sông Mê Công và hệ thống kênh rạch chằng chịt hàng năm bồi đắp 1 lượng phù sa lớn cho các đồng bằng, đồng thời thuận lợi: cung cấp nước thau chua, rửa mặn, p.triển giao thông, du lịch. Vùng nước mặn, nước lợ ven sông mang lại nguồn lợi lớn về nuôi trồng, đánh bắt thủy sản. 2. Tài nguyên thiên nhiên: - Đất: Có 3 loại đất chính: + Đất phù sa ngọt: 1,2 triệu ha (pbố - GV chốt kiến thức. ? Nêu những thuận lợi, khó khăn do ĐKTN mang lại cho ĐBSCL. Đưa ra giải pháp phát triển? - GV nhận xét, chốt kiến thức. - GV bổ sung: chủ động sống chung với lũ là biện pháp tích cực đối với nd ĐBSCL. Bên cạnh mặt hại do lũ lụt gây ra thì lũ lụt ở ĐBSCL cũng đem lại những nguồn lợi kinh tế cho vùng: cung cấp thủy sản dồi dào, bồi đắp phù sa, rửa mặn, phèn cho các vùng trũng. ở các đồng bằng lớn ven sông) + Đất phèn, đất mặn: 2,5 triệu ha (phân bố chủ yếu ở các vùng ven biển) - Sinh vật: + Chủ yếu là rừng ngập mặn, phân bố ven biển và trên bán đảo Cà Mau; rừng tràm ở KGiang, Đồng Tháp + Có nhiều loài chim, cá. Vùng biển có hàng trăm bãi cá, tôm với nhiều hải sản quý, chiếm 54% trữ lượng cá biển cả nước. - TN khoáng sản: Chủ yếu là than bùn (Cà Mau), đá vôi (KG, AG) -> nghèo nàn * Thuận lợi: - Phát triển thâm canh lúa nước, cây CN hàng năm, cây ăn quả. - Phát triển nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy sản. - Phát triển du lịch biển đảo. * Khó khăn: - Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn. - Mùa khô kéo dài gây thiếu nước và cùng với hiện tượng nước biển dâng gây ra sự xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền làm tăng độ chua và mặn trong đất. - Thiên tai lũ lụt thường xảy ra. - Khoáng sản nghèo nàn. * Biện pháp: - Tích cực cải tạo đất phèn, đất mặn; lai tạo các giống lúa mới phù hợp với đất nhiễm phèn, nhiễm mặn. - Duy trì, bảo vệ tài nguyên rừng. Với khu vực rừng ngập mặn phía nam và tây nam cần từng bước cải tạo thành bãi nuôi tôm, trồng sú, vẹt, đước kết hợp bảo vệ MT sinh thái. - Chủ động sống chung với lũ để khai thác các nguồn lợi kinh tế do lũ đem lại. - Xây dựng hệ thống thủy lợi (thoát ? Đánh giá chung ntn về thiên nhiên ở ĐBSCL? - GV nhận xét, chốt kiến thức. * HĐ 3. Đặc điểm dân cư xã hội: ? Dựa vào sgk + ptich số liệu trong bảng “Một số chỉ tiêu về dân cư xh vùng ĐBSCL”, hãy đưa ra những nhận xét về tình hình dân số, thành phần dân tộc, mặt bằng dân trí, đặc điểm của người dân vùng ĐBSCL? - HS TL, GV nhận xét, chốt. ? Từ đó em hiểu vấn đề dân cư quan trọng đặt ra cho vùng là gì? Tại sao? - HS đọc khái niệm: Vùng kinh tế động lực. - KL: Những thuận lợi về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội là điều kiện quan trọng để xây dựng ĐBSCL thành vùng kinh tế động lực. lũ vào mùa mưa, c.cấp nước ngọt vào mùa khô, khắc phục sự xâm nhập của nước mặn). => Thiên nhiên ưu đãi, có nhiều đk để phát triển nông nghiệp, du lịch. Song bên cạnh còn nhiều khó khăn cần khắc phục. III. Đặc điểm dân cư xã hội: - Dân số: 16,7 triệu người (2002) - đứng thứ 2 cả nước sau ĐBSH. MĐDS: 407 người/km2 -> Dân cư tập trung đông đúc. - Thành phần dân tộc: Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa. - Chất lượng cuộc sống tương đối cao. - Mặt bằng dân trí chưa cao, sự phát triển đô thị còn chậm. - Người dân cần cù, thích ứng linh hoạt với sản xuất nông nghiệp hàng hoá. -> Phải phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao dân trí, phát triển đô thị. (Vì đó là những yếu tố quan trọng đặc biệt trong công cuộc CNH, HĐH). Hoạt động 3. Luyện tập: - Đặc điểm dân cư - xã hội của vùng tạo ra những thuận lợi gì cho vùng phát triển KTXH? - Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL? + Việc khai thác lãnh thổ còn mới. + ĐBSCL có vị trí chiến lược q.trọng về KT-XH ở nước ta (là vùng trọng điểm số 1 về sx LTTP, giải quyết nhu cầu lương thực cho cả nước và xuất khẩu). +Vùng giàu tiềm năng cho sx NN song sx NN gặp ko ít khó khăn so hiện tượng nước biển dâng, sự xâm nhập mặn vào sâu trong nội đồng làm cho diện tích đất mặn, đất phèn có nguy cơ mở rộng. - GV hướng dẫn HS làm BT thực hành sgk. Hoạt động 4. Vận dụng trên lớp/ở nhà: - So sánh sự phát triển dân cư – xã hội của DDBSCL với ĐBSH. - HS hoàn thiện bảng KL (điều đã học được) Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: - Tìm hiểu thông tin về các đô thị của ĐBSCL. - Hiểu và thuộc nội dung bài học. Hoàn thành các bài tập sgk. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU: - Chuẩn bị bài: Vùng Đồng bằng song Cửu Long(tiếp): Đọc và phân tích bản đồ, bảng số liệu. Đọc SGK, trả lời các câu hỏi. ................................................................................ Ngày dạy: 16/05/2020 Tiết 40 - Bài 36 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn. 2. Định hướng hình thành và phát triển phẩm chất: - Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm 3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: a) Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ b) Năng lực đặc thù: Nhận thức khoa học địa lí, tìm hiểu địa lí, vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, phương pháp nhóm, phân tích, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra 15 phút – Phụ lục: 3. Bài mới: Hoạt động 1. Khởi động - GV chiếu ảnh về vùng ĐBSCL. GV phát phiếu KL. ? Qua hiểu biết thực tế và đoạn clip trên, em hãy cho biết em đã biết được những gì về vùng đồng bằng sông Cửu Long? - HS hoàn thiện phiếu. - GV giới thiệu bài. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1. Cá nhân/cặp (13 phút) IV. Tình hình phát triển kinh tế: - GV. Dựa vào kiến thức đã học + thông tin sgk + bảng 36.1 cho biết: + Tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của vùng so với cả nước? Rút ra nhận xét? Xác định các tỉnh trọng điểm sản xuất lúa trong vùng? + Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở vùng đồng bằng này? - HS: Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang. - Lúa là cây chủ đạo đóng góp 72 -> 75% giá trị gia tăng ngành trồng trọt. - Gắn đầu tư KHKT, cải tạo đất, lai tạo giống mới cho năng xuất cao + Ngoài trồng lúa vùng còn phát triển về những ngành nào trong nông nghiệp? - HS: Trồng cây ăn quả, chăn nuôi vịt đàn. - Gv nhận xét – kết luận. Hoạt động 2: cặp/nhóm (10 phút) - GV. Dựa thông tin sgk + H36.1 hãy cho biết: + Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh gì để phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản? + Tình hình phát triển như thế nào? Xác định các ngư trường lớn trong vùng? - HS báo cáo -> nhận xét, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức + Tại sao nghề rừng lại giữ vai trò quan trọn , đặc biệt là rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau? - Vùng rừng ven biển và trên bán đảo Cà Mau cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn cho vùng nuôi tôm. - Trồng rừng ngập mặn còn bảo vệ 1. Nông nghiệp: - Vùng trọng điểm lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước. - Vai trò: Việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Cửu Long có ý nghĩa chiến lược quan trọng hàng đầu trong vấn đề đảm bảo an ninh lương thực ở nước ta. + Vùng xuất khẩu gạo hàng đầu ở nước ta: đứng đầu về diện tích và sản lượng lúa. - Phân bố: Kiên Giang, An Giang, Tiền Giang, Long An, Sóc Trăng, Đồng Tháp. - Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại quả nhiệt đới. - Nghề nuôi vịt phát triển mạnh. - Nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển mạnh. Chiếm hơn 50% sản lượng thuỷ sản của cả nước. Nhiều nhất ở Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. - Nghề rừng giữ vị trí rất quan trọng, đặc biệt là trồng rừng ngập mặn để bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường sinh thái rừng ngập mặn. 2. Công nghiệp: - Bắt đầu phát triển. Chiếm tỉ trọng còn thấp khoảng 20% GDP toàn vùng (2002). - Các ngành công nghiệp: chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác. - Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung tại các thành phố và thị xã, đặc biệt là thành phố Cần Thơ. môi trường sinh thái, bảo vệ sự đa dạng sinh học. Hoạt động 3: Cá nhân/cặp (15 phút) - GV cá nhân. Dựa vào thông tin sgk + B36.2 hãy: + Cho biết tỉ trọng công nghiệp trong GDP của vùng? + Giải thích vì sao ngành chế biến lương thực thực phẩm lại chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng? + Xác định các thành phố, thị xã có các cơ sở công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm? - HS báo cáo -> Bổ xung. - GV chuẩn kiến thức - Sản phẩm nông nghiệp dồi dào => là nguồn nguyên liệu cho CN CBLTTP. + Nhận xét gì về phát triển dịch vụ ở đồng bằng sông Cửu Long? + Nêu ý nghĩa của gtvt thủy trong đời sống và sản xuất của nhân dân trong vùng? + Nêu những tiềm năng phát triển du lịch ở đồng bằng sông Cửu Long? - HS trả lời -> nhận xét, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức + Du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo Hoạt động 4: Cả lớp (5 phút) + Tại sao Cần Thơ lại trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất vùng? - HS: Vị trí địa lí thuận lợi: Cách TP HCM 200km. Có cơ sở công nghiệp Trà Nóc lớn nhất vùng. Có cảng Cần Thơ vừa là cảng nội địa vừa là cửa ngõ của các nước tiểu vùng sông Mê Công. - HS đọc kết luận sgk/133. 3. Dịch vụ: - Bắt đầu phát triển, gồm các ngành: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch. + Xuất khẩu: Gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả. + Vận tải đường thuỷ giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế. + Du lịch sinh thái: Sông nước, miệt vườn, biển đảo. V. Các trung tâm kinh tế: - Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau. Hoạt động 3. Luyện tập: - Nêu những điều kiện thuận lợi để vùng ĐBSCL trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước? - Phát triển mạnh CN chế biến LTTP có ý nghĩa ntn đối với sx nông nghiệp ở ĐBSCL? Hoạt động 4. Vận dụng trên lớp/ở nhà: Cho bảng số liệu sau: Tình hình sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2012 (nghìn tấn) Sản lượng Đồng bằng Đồng bằng Cả nước sông Cửu Long sông Hồng Thủy sản khai thác 1129,1 153,1 2705,4 Cá biển khai thác 682,4 88,0 1818,9 Cá nuôi 1780,7 345,4 2402,2 Tôm nuôi 357,8 9,5 473,9 a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đông bằng sông Hồng so với cả nước. b. Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, nhận xét tình hình sản xuất thủy sản của ĐB sông Cửu Long so với ĐBSH và cả nước. c. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có giá trị sản lượng thủy sản cao nhất cả nước. Gợi ý: a/ Vẽ biểu đồ * Xử lí số liệu: - Tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước (%) Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Cả nước Thủy sản khai thác 41,7 5,7 100,0 * Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ tròn đúng kĩ thuật, chính xác tỉ lệ, đảm bảo tính thẩm mĩ. - Ghi đủ, đúng tên biểu đồ, số liệu, chú giải. b/ Nhận xét : - Sản lượng thủy sản khai thác, cá biển khai thác, cá nuôi và tôm nuôi của Đồng bằng sông Cửu Long đều cao hơn nhiều vùng đồng bằng sông Hồng (Dẫn chứng). - ĐBSCL là vùng sản xuất thủy sản lớn nhất nước với tỉ trọng sản lượng các ngành rất cao, nhiều ngành thủy sản chiếm trên 50% so với cả nước: Thủy sản khai thác chiếm 41,7% cả nước Cá biển khai thác chiếm 37,5% cả nước Cá nuôi chiếm cả nước 74,1% cả nước Tôm nuôi chiếm 75,5% cả nước c/ Giải thích: - Đồng bằng sông Cửu Long có giá trị sản lượng thủy sản cao nhất cả nước vì vùng có nhiều thế mạnh phát triển ngành thủy sản: - ĐKTN thuận lợi: có vùng biển giàu tiềm năng thuộc biển Đông và Vịnh Thái Lan với trên 700km đường bờ biển (trữ lượng cá biển lớn nhất cả nước; nhiều bãi tôm cá, ngư trường lớn); Sông ngòi kênh rạch chằng chịt, nhiều bãi triều, rừng ngập mặn, lũ hàng năm đem lại nguồn thủy sản lớn. - ĐK KTXH: người lao động có truyền thống và kinh nghiệm khai thác, nuôi trồng thủy sản; cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất của ngành ngày càng phát triển, đặc biệt là sự phat triển của công nghiệp chế biến; nguồn thức ăn dồi dào từ sp trồng trọt, nguồn cá tôm pp, thị trường tiêu thụ rộng lớn... Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: - HS tìm hiểu thêm về hoạt động xuất khẩu lúa gạo của ĐBSCL. - Hiểu và thuộc nội dung bài học. Hoàn thành các bài tập. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU: - Chuẩn bị tiết 41: Ôn tập + Đọc và phân tích bảng số liệu, học bài từ tiết 37 -> tiết 40. VI. Phụ lục - Kiểm tra 15 phút A. Đề bài: Trình bày đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền và biển của vùng Đông Nam Bộ? B. Hướng dẫn chấm: Câu Nội dung Điểm - Đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền và biển của vùng Đông Nam Bộ. * Đất Liền: - Địa hình: Thoải - Đất: Xám, đất ba dan. - Khí hậu: Cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thuỷ tốt. Thế mạnh: - Mặt bằng xây dựng tốt. - Thuận lợi trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía đường, thuốc lá, hoa quả. * Biển: - Tài nguyên biển: Biển ấm, ngư truờng rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng không quốc tế. - Thềm lục địa rộng, giầu tiềm năng dầu khí. Thế mạnh - Khai thác dầu khí ở thềm lục địa. - Đánh bắt hải sản. - Giao thông, dịch vụ, du lịch biển. 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 Ngày dạy: 21/05/2020 Tiết 41: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức cơ bản về 2 vùng kinh tế Đông Nam Bộ và vùng ĐB sông Cửu Long. 2. Định hướng hình thành và phát triển phẩm chất: - Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm 3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: a) Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ b) Năng lực đặc thù: Nhận thức khoa học địa lí, tìm hiểu địa lí, vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, phân tích, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các trung tâm KT và các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng Đông Nam Bộ? 3. Bài mới: Hoạt động 1. Khởi động - GV chiếu ảnh về vùng ĐBSCL. GV phát phiếu KL. - GV giới thiệu bài. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * HĐ1. HS hoạt động cá nhân Từ bài 31 -> bài 37 chúng ta nghiên cứu về những vùng nào? Mỗi vùng chúng ta xét về những vấn đề gì? * HĐ2. HS hoạt động nhóm. Mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung - HS các nhóm cử đại diện báo cáo trình bày trên bản đồ. - GV tóm tắt đưa bảng chuẩn. * HĐ3. HS hoạt động nhóm thảo luận. - Nhóm chẵn: Phiếu học tập số 1 * HĐ4: Câu 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền và biển của vùng Đông Nam Bộ? I. Lý thuyết: 1. Vùng Đông Nam Bộ: Câu 1: Đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền và biển của vùng Đông Nam Bộ. * Đất Liền: - Địa hình: Thoải - Đất: xám, đất ba dan. - Khí hậu: Cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thuỷ tốt. Thế mạnh: - Mặt bằng xây dựng tốt. Câu 2: Tình hình sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước thống nhất? Câu 3: Trình bày đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ? Câu 4: Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ? - Thuận lợi trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, điều,ơng đậu tương, lạc, mía đường, thuốc lá, hoa quả. * Biển: - Tài nguyên biển: Biển ấm, ngư truờng rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng không quốc tế. - Thềm lục địa rộng, giầu tiềm năng dầu khí. Thế mạnh - Khai thác dầu khí ở thềm lục địa . - Đánh bắt hải sản. - Giao thông, dịch vụ, du lịch biển. Câu 2: Tình hình phát triển công nghiệp: - Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng. - Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng: Công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, chế biến lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng. - Một số ngành công nghiệp quan trọng như: dầu khí, cơ khí, điện tử, điện, công nghệ cao... - Phân bố chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh (chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng), Biên Hòa, Vũng Tàu (trung tâm công nghiệp dầu khí). Câu 3: * Đặc điểm phát triển ngành công nghiệp: - Trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, công nghiệp ở Đông nam Bộ chưa phát triển và phụ thuộc nước ngoài. - Ngày nay khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất (59,3% năm 2002) trong GDP của vùng. - Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng gồm: Công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, chế biến lương thực, thực phẩm,... - Các trung tâm công nghiệp lớn trong vùng: Thành Phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vùng Tàu. - Sản xuất công nghiệp gặp phải những khó khăn. - Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu, môi trường ngày càng ô nhiễm. Câu 4: * Tình hình phát triển nông nghiệp Câu 5: Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà đông nam bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nhất cả nước? Câu 6: a, Kể tên các trung tâm công nghiệp ở Đông Nam Bộ? b, Tại sao tuyến du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp? của vùng Đông Nam Bộ. - Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước. - Cây công nhiệp hằng năm: Lạc, đậu tương, mía và các cây ăn quả như xoài, mítcũng là thế mạnh nông nghiệp của vùng. - Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm được chú trọng theo phương pháp chăn nuôi công nghiệp. - Nghề nuôi thủy sản và đánh bắt thủy sản trên ngư trường đem lại nguồn lợi lớn. - Thủy lợi có tầm quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hóa cao. - Phát triển rừng đầu nguồn các dòng sông, xây dựng hồ chứa nước, giữ gìn sự đa dạng sinh học của rừng ngập mặn ven biển. Câu 5: Điều kiện Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nhất cả nước: Điều kiện tự nhiên: - Địa hình thoải: Thuận lợi cho canh tác cơ giới - Diện tích đất xám phủ bazan rộng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt: thích hợp trồng cây công nghiệp nhiệt đới như cao su, cà phê, điều. với diện tích lớn. Điều kiện xã hội: - Người dân năng động sáng tạo có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp, sản xuất gắn liền với chế biến, thị trường tiêu thụ rộng. - Sản xuất: cây trồng chính là cà phê, cao su, điều, hồ tiêu trong đó cây cao su chiếm diện tích lớn nhất cả nước. Câu 6: a. Các trung tâm kinh tế của Đông Nam Bộ là: thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bà Rịa – Vũng Tàu. b. Nguyên nhân - Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch phía Nam. - Vùng Đông Nam Bộ có số dân đông, thu nhập cao nhất cả nước. Câu 7: a, Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ? b, Kể tên các địa điểm du lịch nổi tiếng ở Đông Nam Bộ? Câu 8: Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ? Câu 1: a. Đồng bằng sông Cửu Long có những tiềm năng gì để phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản? b. Việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng - Các điểm du lịch trên có phong cảnh đẹp, khí hậu thuận lợi, cơ sở hạ tầng du lịch phát triển. Câu 7: a. Các điều kiện thuận lợi cho cây cao su - Đất ba dan, đất xám chiếm diện tích lớn thích hợp với cây cao su - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm có hai mùa: mùa mưa cung cấp nước tưới cho nông nghiệp, mùa khô thuận lợi cho trồng, chăm sóc, chế biến, bảo quản các sản phẩm cao su. - Dân cư, lao động dồi dào, có trình độ và kinh nghiệm trong việc trồng chăm sóc cây cao su. - Cơ sở chế biến sản phẩm cao su phát triển, thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhà nước ưu tiên phát triển cây công nghiệp. - Thị trường xuất khẩu rộng lớn và ổn định (Trung Quốc, Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc, Bắc Mĩ, EU) b. Các địa điểm du lịch nổi tiếng - Cảng Nhà Rồng, chợ Bến Thành, bãi tắm Vũng Tàu, nhà tù Côn Đảo Câu 8: - Công nghiệp: + Khu công nghiệp- xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP cuả vùng + Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng + Một số nghành công nghiệp quan trọng: Dầu khí, điện, cơ khí + Các trung tâm công nghiệp lớn: TP HCM, Vũng Tàu, Biên Hòa - Nông nghiệp: + Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng + Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới của nước ta( Cao su, hồ tiêu) - Dịch vụ + Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP. + Cơ cấu đa dạng, tình hình phát triển của một số nghành dịch vụ( Giao thông vận tải, thương mại, du lịch). 2. Vùng Đồng bằng sông cửu Long: Câu 1: a. Những tiềm năng - Vùng biển rộng và ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn, có nhiều đảo và quần đảo, bằng sông Cửu Long có ý nghĩa gì? Câu 2: Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi gì để phát triển sản xuất nông nghiệp. - HS đại diện nhóm báo cáo - > các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức. Câu 3: Em

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_9_tiet_39_den_47_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf
Giáo án liên quan