Bài giảng Địa lý 9 - Tiết 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thu Thủy

I.Nguồn lao động và sử dụng lao động

1. Nguồn lao động

- Mặt mạnh:

- Nguồn lao động dồi dào chiếm 64% tổng dân số và tăng nhanh, chất lượng đang đuọc nâng cao

- Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuấ: onng-lâm-ngư nghiệpt, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật cao.

- Hạn chế :

+ Hạn chế về thể lực và chuyên môn.

+ Tác phong công nghiệp kém.

+ Khả năng làm việc độc lập còn yếu.

+ Đội ngũ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn yếu và thiếu.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lý 9 - Tiết 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thu Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu ThuỷĐịa lí 9Năm học 2018-2019Giáo viên: Nguyễn Thị Thu ThuỷGiáo viên: Nguyễn Thị Thu ThuỷGiáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ ? Nêu đặc điểm các loại hình quần cư ở nước ta.Kiểm tra bài cũTiết 4- LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNGGiáo viên: Nguyễn Thị Thu ThuỷCác nhóm báo cáo kết quả làm việc đã được giao + Nhóm 1: Nguồn lao động và sử dụng lao động + Nhóm 2: Vấn đề việc làm + Nhóm 3: Chất lượng cuộc sốngGiáo viên: Nguyễn Thị Thu ThuỷI.Nguồn lao động và sử dụng lao độngTiết 4-Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNGGiáo viên: Nguyễn Thị Thu ThuỷHình 4.1. Biểu đồ cơ cấu lực lượng lao động phân theo thành thị, nông thôn và theo đào tạo, năm 2003 (%)?Dựa vào biểu đồ H4.1 hãy: Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn. Giải thích nguyên nhân.( Cơ cấu lao động chênh lệch quá lớn. Do trình độ văn hóa, kĩ thuật còn thấp.+ do trình độ đô thị hoá thấp, phần lớn là đô thị vừa và nhỏ nên tỉ trọng lao động = 1/3 tỉ trọng lao động ở nông thôn.- Tỉ lệ lao động qua đào tạo quá ít (2003)= 1/5 lao động cả nước.)Giáo viên: Nguyễn Thị Thu ThuỷI.Nguồn lao động và sử dụng lao độngTiết 4-Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG- Mặt mạnh: - Nguồn lao động dồi dào chiếm 64% tổng dân số và tăng nhanh, chất lượng đang đuọc nâng cao- Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuấ: onng-lâm-ngư nghiệpt, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật cao.1. Nguồn lao động- Hạn chế :+ Hạn chế về thể lực và chuyên môn.+ Tác phong công nghiệp kém.+ Khả năng làm việc độc lập còn yếu.+ Đội ngũ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn yếu và thiếu.Giáo viên: Nguyễn Thị Thu ThuỷQuan sát H4.2, hãy nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta.Cơ cấu sử dụng phân theo ngành năm 2003 so với năm 1989 có sự thay đổi là: + Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn và giảm 11,2%. Công nghiệp-xây dựng tăng 5,3%. Dịch vụ tăng 5,9%Giáo viên: Nguyễn Thị Thu ThuỷGiáo viên: Nguyễn Thị Thu ThuỷI.Nguồn lao động và sử dụng lao độngTiết 4-Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG1. Nguồn lao động2. Sử dụng lao động Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành đang có sự thay đổi theo hướng tích cực:+ Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp giảm.+ Tỉ lệ lao động trong công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tăng. II. Vấn đề việc làm.Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ? Quan sát các bức ảnh hãy cho biết; lao động dồi dào đã tác động như thế nào đến vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta ? Thừa lao động, thiếu việc làmGiáo viên: Nguyễn Thị Thu ThuỷQuan sát biểu đồ , em có nhận xét gì về cầu tuyển dụng qua các năm?Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ- Nguồn lao động dồi dào tạo sức ép lớn đến vấn đề giải quyết việc làmTiết 4-Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG II. Vấn đề việc làm.Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ? Để giải quyết vấn đề việc làm theo em cần phải làm gì ?Thảo luận cặp (2/)Lớp hướng nghiệpLớp sửa chưa ô tôKhoá tập huấn nghề Xuất khẩu lao độngGiáo viên: Nguyễn Thị Thu ThuỷCác làng nghề truyền thống Làm gốmMây, tre xuất khẩuDệt thổ cẩmĐồ gỗ mỹ nghệGiáo viên: Nguyễn Thị Thu ThuỷTiết 4-Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG II. Vấn đề việc làm.- Các biện pháp giải quyết vấn đề việc làm:+ Phân bố lại dân cư và lao động. + Ở nông thôn: phát huy các ngành nghề thủ công, chuyển đổi cơ cấu kinh tế.+ Đa dạng các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm.+ Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở thành thị.+ Thực hiện liên doanh, liên kết để giải quyết việc làm cho người lao động trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu lao động.III. Chất lượng cuộc sốngGiáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ NÔNG THÔN ĐỔI MỚIXÓA ĐÓI GIẢM NGHÈOĐƯA ĐIỆN VỀ BẢN LÀNGCHĂM SÓC SỨC KHỎEGiáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở NÔNG THÔNQuan sát các bức ảnh e, có nhận xét già về sự thay đổi chất lượng cuộc sống của nhân dân hiện nay?Giáo viên: Nguyễn Thị Thu ThuỷTiết 4-Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNGIII. Chất lượng cuộc sống- Chất lượng cuộc sống đang được cải thiện và nâng cao đáng kể.Tiết 4-Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG+ Mức thu nhập bình quân trên đầu người gia tăng+ Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt.+ Tuổi thọ trung bình tăng, giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em.- Tuy nhiên chất lượng cuộc sống của nhân dân còn thấp, chênh lệch giữa các vùng miền, giữa thành thị và nông thôn.Giáo viên: Nguyễn Thị Thu ThuỷNămThành phần1985199019952002Khu vực Nhà nước15,011,39,09,6Các khu vực kinh tế khác85,088,791,090,4Bảng 4.1. CƠ CẤU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ(Đơn vị: %)? Dựa vào bảng số liệu dưới đây, nêu nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó.Củng cốGiáo viên: Nguyễn Thị Thu ThuỷBảng 4.1. CƠ CẤU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ(Đơn vị: %)* Nhận xét: – Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta đang có sự chuyển dịch, thay đổi theo hướng: – Tỉ lệ lao động trong khu vực kinh tế Nhà nước giảm trong giai đoạn 1985 – 1985 từ 15%(1985) xuống 9,0% (1995). – Tỉ lệ lao động trong khu vực kinh tế khác tăng về tỉ trọng từ 85%(1985) lên 91%(1995) – Đến giai đoạn 1995-2002 cơ cấu sử dụng lao động lại có sự thay đổi ngược lại, nhưng không nhiều. Đó là tỉ lệ lao động trong khu vực kinh tế Nhà nước tăng 9%(1995) lên 9,6%(2002) còn các khu vực kinh tế khác giảm 91%(1995) xuống 90,4%(2002).NămThành phần1985199019952002Khu vực Nhà nước15,011,39,09,6Các khu vực kinh tế khác85,088,791,090,4Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ*Ý nghĩa của sự thay đổi đó: -Tạo điều kiện thuận lợi để nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường trong giai đoạn hiện nay. – Góp phần giải quyết tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp lớn ở nước ta hiện nay. – Nâng cao chất lượng nguồn lao động ở nước ta.Bảng 4.1. CƠ CẤU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ(Đơn vị: %)NămThành phần1985199019952002Khu vực Nhà nước15,011,39,09,6Các khu vực kinh tế khác85,088,791,090,4Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Về nhà học bài, làm bài tập 1,2,3 Tr 17. - Nghiên cứu bài thực hành về dân số nước ta năm 1989 và 1999.+ Nhóm 1: Phân tích tháp dân số 1989- 1999+ Nhóm 2: Nhận xét cơ cấu dân số theo độ tuổi + Nhóm 3: Những thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số đến sự phát triển kinh tế- xã hội.Dặn dòGiáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_9_tiet_4_lao_dong_va_viec_lam_chat_luong_cu.ppt
Giáo án liên quan