Bài giảng Địa Lí Lớp 12 Nâng Cao Bài 56. Vấn đề lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long

l Đất :

§ Sử dụng cho nông nghiệp 2,65 triệu ha, chiếm 66,3% dt tự nhiên của vùng.

§ Dt đất chưa sử dụng còn 67 vạn ha

§ Do phù sa sông Cửu Long bồi đắp khá màu mở. Không bị con người can thiệp quá sớm.

l Nước :

§ Do hệ sông Cửu Long cung cấp nước rất dồi dào

§ Có 35 vạn ha mặt nước nuôi trồng thủy sản (có hơn 10 vạn ha nước lợ nuôi tôm xuất khẩu).

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 26/10/2022 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa Lí Lớp 12 Nâng Cao Bài 56. Vấn đề lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG TH PT PHAN THỊ RÀNG  ĐỊA LÝ KT – XH VIỆT NAM. LỚP 12 Bài 20 : ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VẤN ĐỀ LƯƠNG THỰC & THỰC PHẨM II./ VẤN ĐỀ LƯƠNG THỰC & THỰC PHẨM ? Các điều kiện nào để phát triển sản xuất lương thực & thực phẩm ở ĐBSCL? 1.- Các điều kiện phát triển sản xuất lương thực & thực phẩm: a. – Điều kiện tự nhiên : gồm có Đất trồng Nguồn nước Khí hậu b. – Điều kiện kinh tế – xã hội a. – Điều kiện tự nhiên : Đất : Sử dụng cho nông nghiệp 2,65 triệu ha, chiếm 66,3% dt tự nhiên của vùng. Dt đất chưa sử dụng còn 67 vạn ha Do phù sa sông Cửu Long bồi đắp khá màu mở. Không bị con người can thiệp quá sớm. Nước : Do hệ sông Cửu Long cung cấp nước rất dồi dào Có 35 vạn ha mặt nước nuôi trồng thủy sản (có hơn 10 vạn ha nước lợ nuôi tôm xuất khẩu). Khí hậu : nhiệt đới ẩm, gió mùa thuận lợi thâm canh, tăng vụ. Ảnh hưởng gió mùa Tây Nam, lượng mưa nhiều tạo điều kiện trồng nhiều sản phẩm nông nghiệp. b. – Điều kiện kinh tế – xã hội : Truyền thống kinh nghiệm SX Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. Sự phát triển các ngành KT và chính sách đổi mới trong SX nông nghiệp Thu hút nhiều vốn đầu tư, KHKT nước ngoài, c. – Các mặt hạn chế : Đất nhiễm mặn, phèn chiếm tỷ lệ cao và mùa khô thiếu nước. Tình trạng chậm phát triển của các ngành KT và CSVC – kỹ thuật hạ tầng thiếu, yếu. 2. – Tình hình sản xuất lương thực & thực phẩm a . Về sản xuất lương thực : Lúa là cây lương thực chính, giữ ưu thế tuyệt đối trong cơ cấu nông nghiệp về dt và sản lượng. Lúa chiếm 99% dt và 99,7% sản lượng LT của vùng ĐBSCL Năm 1999 sản lượng 16,3 triệu tấn chiếm 52% sản lượng lúa cả nước. Dt gieo trồng lúa cả năm gần 4 tr ha, chiếm 52% dt lúa cả nước. Các tỉnh có dt và sản lượng nhiều : Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An Năm ĐBSCL ĐBSH Cả nước 1999 1012,3 kg/người 414 kg/người 448 kg/người Dựa vào bảng số liệu bình quân lương thực/người, em nhận xét gì về SX lúa của ĐBSCL ? Dựa vào bảng số liệu bq lương thực/người, em nhận xét gì về SX lúa của ĐBSCL ? Thưa thầy, em xin giải đáp ! Nhận xét : SX lúa 1/cả nước. Mức bình quân lương thực/người cao nhất so với cả nước và ĐBSH (hơn 2,4 lần). ĐBSCL vựa lúa lớn nhất nước, đảm bảo các nhu cầu lương thực cả nước và xuất khẩu. Thế mạnh sản phẩm chăn nuôi & nuôi trồng thủy sản của vùng là : b. – Về sản xuất thực phẩm : gồm + Chăn nuôi: + Nuôi trồng thuỷ sản: CHĂN NUƠI TRÂU & BỊ CHĂN NU ƠI LỢN & VỊT Nuôi trồng thuỷ sản & Chế biến cá Tra & cá Ba sa ở đồng bằng sơng Cửu Long Đàn Lợn : 2,8 triệu con nuôi khắp nơi. Đàn Trâu 0,25 triệu con Đàn Bò : 0,18 triệu con nuôi nhiều An Giang, Trà Vinh, Đàn Vịt chăn thả đồng ruộng sau thu hoạch. Dt mặt nước nuôi trồng thủy sản rộng lớn. Vùng có 8/13 tỉnh – thành với 736 km bờ biển giáp vịnh Thái Lan (dt 293.000 km2) Để giải quyết vấn đề lương thực & thực phẩm ở ĐBSCL, cần có hướng phát triển gì ? c. – Phương hướng phát triển : Thâm canh, tăng vụ, khai hoang, đẩy mạnh các ngành CN chế biến, xây dựng thành vùng SX lương thực & thực phẩm hàng hóa quy mô lớn, xuất khẩu. Đầu tư hệ thống thủy lợi sẽ nâng hệ số sử dụng đất, mở rộng tăng dt lúa 2 – 3 vụ/năm. Từng bước cải tạo các bãi bồi ven sông, biển, mặt nước để mở rộng dt đất canh tác, dt mặt nước nuôi trồng thủy sản (nước ngọt, lợ, và nước mặn). Hướng dẫn củng cố bài 20 : Câu hỏi 1, 2 và 3 SGK trang 67. Dựa vào bảng số liệu câu 4 SGK trang 67, hãy : Vẽ biểu đồ hình cột so sánh lượng lương thực bình quân trên đầu người ở ĐBSH, ĐBSCL và trong tòan quốc vào các năm 1989, 1996 và 1999 (đvt = kg/người) Qua các số liệu thống kê , rút ra kết luận.  CHÚC CÁC EM VUI KHỎE, HỌC TẬP TỐT ! (Về nhà nhớ học, chuẩn bị bài 21 ) _________________ Các anh chị cố gắng học giỏi nhé ! Hì hì !!! Giúp em một tay

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_12_nang_cao_bai_56_van_de_luong_thuc_th.ppt