Bài giảng Địa lí 12 Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp

MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP

Điểm công nghiệp

- Đồng nhất với một điểm dân cư.

- Gồm 1 đến 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên –

nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản

- Không có mối liên hệ giữa các xí

nghiệp.

- Khu vực có ranh giới rõ ràng, có vị trí thuận lợi.

- Tập trung tương đối nhiều các xí nghiêp với khả năng hợp tác sản xuất cao

- Sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu

ppt18 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 27/10/2022 | Lượt xem: 157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lí 12 Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp Điểm công nghiệp Khu công nghiệp tập trung Trung tâm công nghiệp Vùng công nghiệp Đồng nhất với một điểm dân cư. Gồm 1 đến 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên – nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp. Khu vực có ranh giới rõ ràng, có vị trí thuận lợi. Tập trung tương đối nhiều các xí nghiêp với khả năng hợp tác sản xuất cao Sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu thụ trong nước, vừa xuât khẩu Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp. Gắn với đô thi vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi. Bao gồm khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ. Có các xí nghiệp nòng cốt. Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ Vùng lãnh thổ rộng lớn Bao gồm nhiều điểm công nghiệp, trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp có mối liên hệ về sản xuất và có những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp. Có một vài ngành công nghiệp chủyếu tạo nên hướngchuyên môn hoá Có các ngành phục vụ bổ trợ Quan sát hình và điền tên các hình thức TCLTCN vào đúng vị trí. (1) (2) (3) (4) Điểm công nghiệp Khu công nghiệp Trung tâm công nghiệp Vùng công nghiệp Bài 28 : Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp Bài 28 : Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp * Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường 1. Khái niệm * Vai trò: - Có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình đổi mới KT_XH của nước ta. Là một trong những công cụ hữu hiệu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Bài 28 : Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1. Khái niệm 2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp điều kiện khác (vốn, nguyên liệu..) Các nhân tố chủ yếu Khoáng Sản Tài nguyên thiên nhiên Bên trong Bên ngoài Hợp tác quốc tế Thị trường Điều kiện KT- XH Vị trí địa lí Nguồn nước Tài nguyên khác Dân cư và lao động Trung tâm kinh tế và mạng lưới đô thi Vốn Công Nghệ Tổ chức quản lí Hình 28.1. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp Bài 28 : Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1. Khái niệm 2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp Nhân tố ả nh hưởng Là cơ sở để bố trí sự phân bố các điểm,các trung tâm CN, nó sẽ tạo ra nhữngthuận lợi hoặc khó khăn cho TCLTCN (A) Là cơ sở tự nhiên, là tiền đề cho TCLTCN (C) Có tính chất quyết định đến TCLTCN (D) Có tác dụng hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi,thúc đẩy quá trình TCLTCN nhanh hay chậm đôi khi nó có thể chi phối mạnh mẽ, thậm chí mang tính chất quyết định đối với TCLTCN của một lãnh thổ nào đó (B) Vị trí địa lí TNTN Điều kiện KT- XH Thị trường Hợp tác quốc tế Bài 28 : Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1. Khái niệm 2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp 3. Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp * Điểm công nghiệp Hoàn thành nhiệm vụ được giao Nhiệm vụ 1 : Xác định ngành sản xuất chính của một số điểm công nghiêp ở các tỉnh miền núi Tây Bắc. Nhiệm vụ 2 : Xác định ngành sản xuất chính của một số điểm công nghiêp ở các tỉnh Tây Nguyên. Nhiệm vụ 3 : Xác định ngành sản xuất chính của một số điểm công nghiêp ở các tỉnh ĐB sông Cửu Long. Bài 28 : Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1. Khái niệm 2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp 3. Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp * Điểm công nghiệp Vùng Tây Bắc Vùng Tây Nguyên Vùng ĐB SCL Điện Biên Kom Tum Trà Vinh Sơn La Plâycu Sóc Trăng Sinh Quyền Buôn Ma Thuật Bạc Liêu Yên Bái Đà Lạt Cà Mau Sản xuâtVLXD Khai thác than Khai thác đồng Sản xuất giấy, xenlulo Sản xuất VLXD KT, CB lâm sản CB thực phẩm Dệt, may CB thực phẩm CB thực phẩm CB thực phẩm CB thực phẩm Bài 28 : Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1. Khái niệm 2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp 3. Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp * Khu công nghiệp Khu công nghệ cao Hoà Lạc Bài 28 : Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1. Khái niệm 2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp 3. Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp * Khu công nghiệp Tại sao các khu công nghiệp lại phân bố chủ yếu ở ĐNB, ĐBSH và DHMT? Do các vùng trên thuận lợi về mặt bằng, cơ sở hạ tầng,cơ sở vật chất - kĩ thuật, vị trí địa lí, tài nguyên và nguyên liệu để phát triển các ngành công nghiêp, nguồn lao độngdồi dào, có tay nghề, có trình độ. Bài 28 : Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1. Khái niệm 2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp 3. Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp * Trung tâm công nghiệp Trung tâm có ý nghĩa địa phương Trung tâm có ý nghĩa quốc gia Trung tâm có ý nghĩa vùng Trung tâm công nghiêp Trung tâm công nghiêp Trung tâm trung bình Trung tâm lớn Trung tâm rât lớn Cách 1: Dựa vào vai trò của trung tâm công nghiệp trong sự phân công lao động theo lãnh thổ Cách 2: Căn cứ vào giá trị sản xuất công nghiệp Bài 28 : Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1. Khái niệm 2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp 3. Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp * Vùng công nghiệp Theo quy hoạch của Bộ công nghiệp (2001), cả nước được phân chia thành 6 vùng công nghiệp: Vùng 1 : Các tỉnh thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh) Vùng 2 : Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh. Vùng 3 : Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận. Vùng 4 : Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng) Vùng 5 : Các tỉnh Đông Nam Bộ, Bình Thuận, Lâm Đồng. Vùng 6 : Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long. Luyện tập I. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất: Câu1 : Mục đích của tổ chức lãnh thổ công nghiệp là nhằm A. Tận dụng triệt để nguồn vốn đầu tư nước ngoài B. Sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường C. Sử dụng hợp lí và tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên D. Khai thác lợi thế về vị trí địa lí của nước ta Câu 2 : Các khu công nghiệp tập trung ở nước ta phân bố nhiều nhất ở: A. ĐB sông Hồng C. Đông Nam Bộ B. Duyên hải miền Trung D. ĐB sông Cửu Long Câu 3 : Các điểm công nghiệp đơn lẻ ở nước ta thường được hình thành ở các tỉnh thuộc: A. Tây Bắc B. Duyên hải Nam Trung Bộ C. Tây Nguyên D. Câu A và C đúng Câu 3 : Tỉnh Quảng Ninh thuộc vùng công nghiệp nào: A. Vùng 1 B. Vùng 2 C. Vùng 3 D. Vùng 4 Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ Chúc các em học tập tốt Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ Chúc các em học tập tốt Bản đồ Công nghiệp chung Hãy xác định các trung tâm rất lớn và lớn, nêu nhân xét về cơ cấu ngành của mỗi trung tâm? GiảI thích tại sao TP Hồ Chí Minh là trung tâm CN lớn nhất cả nước Bản đồ hành chính Việt Nam 1. Vĩnh Phúc 2. Bắc Ninh 3. Hải Dương 4. Hải Phòng 5. Thái Bình 6. Nam Đinh 7. Ninh Bình 8. Hà Nam 9. Hưng Yên 10. Hà Nội 11. Quảng Ninh 12. Thanh Hoá 13. Nghệ An 14. Hà Tĩnh Hãy kể tên các tỉnh thuộc vùng công nghiệp 2 Khu công nghiêp Diện tích (ha) Hướng sản xuất KCN Phúc Khánh 300 Chế biến nông sản thực phẩm, dệt da, may mặc, cơ khí, sản xuất bao bì,nhựa, thiết bị văn phòng KCN Nguyễn Đức Cảnh 102 Sợi dệt, tẩy nhuộm, may, cơ khí, dịch vụ dệt may KCN Tiền Phong 56 Cơ khí, hoá chất, vật liệu xây dựng KCN Tiền Hải 128 Điện, đạm, hoá chất, vật liêu xây dựng, gốm sứ thuỷ tinh, chế biến hải sản KCN Diêm Điền 500 Chế biến hải sản, sửa chữa tàu thuyền KCN An Hoà 700 Chế biến lương thực-thực phẩm, may mặc, công nghiệp nhẹ. Các khu công nghiệp theo quy hoạch của tỉnh Thái Bình

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_12_bai_28_van_de_to_chuc_lanh_tho_cong_nghi.ppt
Giáo án liên quan