Bài giảng Địa lí 6 Bài 24: Biển và đại dương - THCS Chu Văn An

I- Độ muối của biển và đại dương :

- Tại sao nước biển mặn ?

* Do có muối

- Độ muối do đâu mà có ?

 * Do nước sông hòa tan các loại muối từ đá , đất trong lục địa đưa ra .

 - Vì sao độ muối của nước biển và đại dương thay đổi theo từng nơi ?

 * Tùy theo nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít , độ bốc hơi lớn hay nhỏ

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lí 6 Bài 24: Biển và đại dương - THCS Chu Văn An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN NHÓM ĐỊA Chuyên đề : Thử nghiệm giáo án điện tử trong giảng dạy môn địa KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Thế nào là hệ thống sông, là lưu vực sông ? 2/ Sông và hồ khác nhau như thế nào ? BIỂN & ĐẠI DƯƠNG I- Độ muối của biển và đại dương : * Tùy theo nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít , độ bốc hơi lớn hay nhỏ - Tại sao nước biển mặn ? * Do có muối - Độ muối do đâu mà có ? * Do nước sông hòa tan các loại muối từ đá , đất trong lục địa đưa ra . - Vì sao độ muối của nước biển và đại dương thay đổi theo từng nơi ? Biển Đông 33 ‰ Biển Bantích 32 ‰ Hồng Hải 41 ‰ Biển Chết 260 ‰ Kết luận : * Độ muối trung bình của nước biển là 35 ‰ * Độ muối của biển và đại dương không giống nhau II \ Sự vận động của biển và đại dương : Sóng là gì ? II \ Sự vận động của biển và đại dương : Sóng biển xảy ra ở đâu ? * Ở lớp nước trên bề mặt a ) Sóng : - Vì sao biển có sóng ? * Biển có sóng nhờ gió Kết luận : Sóng : - Là sự dao động của nước biển tại chổ - Sinh ra do gió Thủy triều là gì ? b ) Thủy triều : - Nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền , có lúc lại rút xuống lùi tít ra xa . Hiện tượng đó gọi là thủy triều . - Nguyên nhân gây ra hiện tượng Thủy Triều Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày “triều cường”. (thủy triều cao nhất) Mặt trăng Mặt trăng Trái đất Mặt trời Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày “triều kém”. (thủy triều thấp nhất) Mặt trăng Mặt trăng Trái đất Mặt trời Khi mặt trời và mặt trăng nằm trên cùng một đường thẳng với trái đất, thuỷ triều lên cao nhất. Khi nào thuỷ triều lên cao nhất ? Thủy Triều : * Là hiện tượng nước biển dâng lên hoặc hạ xuống theo chu kỳ . * Do sức hút của mặt trăng và mặt trời . Kết luận : - Con người đã lợi dụng thủy triều để làm gì ? * Con người đã lợi dụng thủy triều để : + Sản xuất muối - Con người đã lợi dụng thủy triều để làm gì ? * Con người đã lợi dụng thủy triều để : + Sản xuất muối + Đánh cá - Con người đã lợi dụng thủy triều để làm gì ? * Con người đã lợi dụng thủy triều để : + Sản xuất muối + Đánh cá + Hàng hải, du lịch c ) Các dòng biển : Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới Dòng biển lạnh xuất phát từ khu vực nào, chảy về hướng nào? Dòng biển nóng xuất phát từ khu vực nào, chảy về hướng nào? - Nguyên Nhân : - Gió tín phong ( mậu dịch ) và gió Tây ôn đới Kết luận : Dòng biển là sự chuyển động thành dòng của nước biển trong đại dương TRƯỜNG THCS CHU VAN AN – QUẬN 1 Nhóm Địa Lý Thiết kế và thể nghiệm 04 - 2003

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_6_bai_24_bien_va_dai_duong_thcs_chu_van_an.ppt