Bài giảng Địa lí 12 - Bài 32. Trung du miền núi Bắc Bộ - Nguyễn Hữu Minh

1.Khái quát chung:

• -Diện tích rộng lớn: 102,9 nghìn km2 . Đông Bắc, T.Bắc.

• -Bao gồm 13 tỉnh:

• -Tài nguyên phong phú: nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, kinh tế biển.

• -Là địa bàn cư trú của nhiều thành phần dân tộc ít người: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao.

• -Có vị trí chiến lược quan trọng: giáp thượng Lào và Nam Trung Quốc

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lí 12 - Bài 32. Trung du miền núi Bắc Bộ - Nguyễn Hữu Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Trung Du và Miền Núi phía Bắc Phần C GV: Nguyễn Hữu Minh NỘI DUNG Khái quát chung Thế mạnh về khai thác khoáng sản và thủy điện. Thế mạnh về cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt đới và ôn đới. Thế mạnh về kinh tế biển. Biện pháp để phát huy thế mạnh của vùng. 1.Khái quát chung: -Diện tích rộng lớn: 102,9 nghìn km 2 . Đông Bắc, T.Bắc. -Bao gồm 13 tỉnh: -Tài nguyên phong phú: nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, kinh tế biển. -Là địa bàn cư trú của nhiều thành phần dân tộc ít người: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao... -Có vị trí chiến lược quan trọng: giáp thượng Lào và Nam Trung Quốc TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRUNG QUỐC BIỂN ĐÔNG CAMPUCHIA LÀO Vịnh Thái Lan VỊNH BẮC BỘ T R U N G Q U Ố C L À O Lai Châu Lào Cai Tuyên Quang Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Quảng Ninh Yên Bái Sơn La Phú Thọ Hòa Bìnhï Điện Biên TIẾT 12 2 . Thế mạnh về khai thác khoáng sản và thủy điện: a. khai thác khoáng sản: -Khoáng sản nhiên liệu: than chủ yếu ở Đông Bắc: + Quảng Ninh: than antraxit (3 tỉ tấn) + Thái Nguyên: than mỡ (mỏ Phấn Mễ) + Lạng Sơn: than nâu (mỏ Na Dương). -Khoáng sản kim loại: rất phong phú Sắt (Yên Bái), thiếc, bôxít, mangan (Cao Bằng), kẽm-chì (Bắc Cạn), đồng- vàng (Lào Cai), niken (Sơn La). Khoáng sản phi kim: có giá trị nhất là Apatít (Lào Cai) VỊNH BẮC BỘ T R U N G Q U Ố C L À O Lai Châu Lào Cai Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Thái Nguyên Lạng Sơn Quảng Ninh Yên Bái Sơn La Hòa Bìnhï S Đà S Hồng A Al Al Sắt A Chì-kẽm Than đá Apatit Nhôm Đồng Thủy điện Thiếc T R U N G Q U Ố C L À O Lai Châu Lào Cai Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Thái Nguyên Lạng Sơn Quảng Ninh Yên Bái Sơn La Hòa Bìnhï S Đà S Hồng A Al Al Sắt A Chì-kẽm Than đá Apatit Nhôm Đồng Thủy điện Thiếc b.Khai thác thủy điện: + Sông Hồng có trữ năng thủy điện 11 triệu kW chiếm 1/3 cả nước + Sông Đà có trữ năng 6 triệu kW. + Đã xây dựng: thủy điện Hòa Bình, Thác Bà + Sẽ xây dựng: thủy điện Sơn La, Đại Thị 2. Thế mạnh về khai thác khoáng sản và thủy điện 3. Thế mạnh về cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt đới và ôn đới: * Những điều kiện thuận lợi : - Đất: phần lớn là đất feralit phát triển trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác. - Khí hậu: nhiệt đới có mùa đông lạnh, địa hình cao => Thích hợp trồng nhiều loại cây có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt. + Cây công nghiệp: chè có diện tích lớn nhất nước. VỊNH BẮC BỘ T R U N G Q U Ố C L À O Lai Châu Lào Cai Tuyên Quang Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Quảng Ninh Yên Bái Sơn La Phú Thọ Hòa Bìnhï S. Đà S Hồng Điện Biên *Những vùng chè nổi tiếng: +Phú Thọ +Thái Nguyên +Yên Bái +Hà Giang +Sơn La *Ngoài ra còn có quế (Tây Bắc), hồi (Q.Ninh, L.Sơn). + Cây thuốc: tam thất, đỗ trọng, thảo quả... + Cây ăn quả: mận, đào, lê... + Rau xanh được trồng nhiều ở Sapa, sản xuất hạt giống quanh năm. VỊNH BẮC BỘ T R U N G Q U Ố C L À O Lai Châu Lào Cai Tuyên Quang Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Quảng Ninh Yên Bái Sơn La Phú Thọ Hòa Bìnhï S. Đà S Hồng Điện Biên 3. Thế mạnh về chăn nuôi gia súc: - Có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên cao 600-700m => phát triển chăn nuôi trâu, bò(lấy thịt và lấy sữa), ngựa, dê. + Bò sữa được nuôi ở CN Mộc Châu (Sơn La) + Bò thịt được nuôi ở nhiều nơi: + Đàn bò: 800.000 con + Đàn trâu: 1,7 triệu con chiếm 3/5 đàn trâu cả nước. + Đàn lợn: 5 triệu con chiếm 1/4 đàn lợn cả nước. *Điều kiện thuận lợi: *Kết quả: VỊNH BẮC BỘ T R U N G Q U Ố C L À O Lai Châu Lào Cai Tuyên Quang Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Quảng Ninh Yên Bái Sơn La Phú Thọ Hòa Bìnhï S. Đà S Hồng Điện Biên *Điều kiện thuận lợi: - Khu Đông Bắc (Quảng Ninh) giáp với vùng biển giàu tiềm năng: => + Đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản. + Du lịch biển: Vịnh Hạ Long, bãi biển Trà Cổ. + Giao thông VT biển: cảng Cái Lân, Cẩm Phả 4.Thế mạnh về kinh tế biển: 5. Biện pháp để phát huy thế mạnh của vùng: + Phát triển giao thông, tăng cường giao lưu với các vùng và lãnh thổ khác. + Đẩy mạnh công tác thủy lợi, giải quyết nạn thiếu nước vào mùa Đông (Tây Bắc). + Phát triển CN chú ý đến bảo vệ môi trường. + Tu bổ, tái tạo, bảo vệ tốt vốn rừng, nhất là rừng đầu nguồn, giảm diện tích đất trống, đồi trọc. + Cải tạo nâng cao năng suất các đồng cỏ. Câu 1. Về mặt địa hình khu Tây Bắc khác với khu Đông Bắc ở: a. Đông Bắc chủ yếu là đồi núi thấp, Tây Bắc núi non hiểm trở b. Địa hình Tây Bắc thấp dần về hướng Đông Nam, địa hình Đông Bắc thấp dần về hướng Tây Nam. CỦNG CỐ c. Tây Bắc có hướng núi vòng cung, Đông Bắc có hướng núi là Đông Bắc Tây Nam d. Câu a và c đúng. Rất tiếc! Rất tiếc! Rất tiếc! Chúc mừng Câu 3. Chăn nuôi gia súc là thế mạnh của Trung Du Miền núi phía Bắc do có nhiều đồng cỏ phân bố : a. Rải rác khắp vùng trung du b. Tập trung ở các cánh đồng miền núi c. Trên các cao nguyên ở độ cao 600 -700m d. Chủ yếu ở các sườn núi Câu 2:Trung Du Miền núi phía Bắc có thế mạnh đặc biệt để phát triển cây CN có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới vì: a. Có mùa đông lạnh, địa hình cao, nhiều loại đất thích hợp. c. Có mạng lưới cơ sở chế biến phân bố thành vành đai. b. Nguồn lao động dồi dào, có truyền thống và kinh nghiệp trong sản xuất nông nghiệp. d. Tất cả đều đúng. Đúng Rất tiếc! Rất tiếc! Rất tiếc! Rất tiếc! Rất tiếc! Rất tiếc! Chúc mừng! CỦNG CỐ Câu 4: Địa điểm có thể trồng rau mùa đông và sản xuất hạt giống quanh năm ở Trung Du Miền núi phía Bắc là: a. Sapa b. Điện Biên c. Mộc Châu d. Mẫu Sơn Rất tiếc! Rất tiếc! Rất tiếc! Chúc mừng Bài vừa học: Hãy xác định trên lược đồ các mỏ khoáng sản lớn trong vùng. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác tài nguyên khoáng sản của vùng. Hãy xác định các TTCN quan trọng của vùng. Bài sắp học: Vùng kinh tế nào của nước ta không giáp biển? Điều kiện tự nhiên và KT – XH của vùng có những thuận lợi và khó khăn gì? Xin cảm ơn và kính chào tạm biệt ! bài học đến đây kết thúc

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_12_bai_32_trung_du_mien_nui_bac_bo_nguyen_h.ppt