II – VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG:
1- Theo ngành kinh tế:
- Nông nghiệp : 63,5 %.
- Công nghiệp : 11,9 % .
- Dịch vụ : 24,6 %
2- Theo thành phần kinh tế:
- Khu vực nhà nước : 9 % .
- Khu vực ngoài quốc doanh : 91 % .
10 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 28/10/2022 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lí 12 Bài 17: Lao động và việc làm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
BÀI 5
I – NGUỒN LAO ĐỘNG
- Người lao động Việt Nam cần cù khéo tay , có kinh nghiệm sản xuất , có khả năng tiếp thu KHKT.
- Nguồn lao động nước ta rất dồi dào : 37,4 triệu người (1998), mỗi năm tăng thêm 1,1 triệu người .
1- Ưu điểm :
- Đội ngũ lao động có chuyên môn kĩ thuật ngày càng đông . Hiện nay có khoảng 5 triệu người , trong đó 23% có trình độ đại học , cao đẳng trở lên .
Đội ngũ KHKT và công nhân có tay nghề cao còn ít trước yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá .
Năng suất lao động còn thấp , chưa sử dụng hết thời gian lao động ( nhất là ở khu vực nông nghiệp )
- Thiếu tác phong công nghiệp .
2- Khuyết điểm :
- Lực lượng lao động phân bố không đều , tập trung cao ở đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ . Miền núi và trung du thiếu lao động , đặc biệt là lao động có kĩ thuật .
II – VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG:
Nông nghiệp : 63,5 %.
Công nghiệp : 11,9 % .
Dịch vụ : 24,6 %
1- Theo ngành kinh tế :
Khu vực nhà nước : 9 % .
Khu vực ngoài quốc doanh : 91 % .
2- Theo thành phần kinh tế :
III – VẤN ĐỀ VIỆC LÀM :
- Năm 1998, cả nước có 9,4 triệu người thiếu việc làm , 856 000 người thất nghiệp . Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn là 28,2 % ; thành thị là 6,8 %.
- Vấn đề việc làm đang là một vấn đề KTXH gay gắt ở nước ta .
1- Khó khăn :
Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng ( 2 vùng nhập cư chính là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ ).
2- Hướng giải quyết :
- Đẩy mạnh kế hoạch hoá gia đình .
- Nông thôn : Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn , phát triển kinh tế hộ gia đình , phát triển nền nông nghiệp hàng hoá chuyên canh và thâm canh , khôi phục và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống , các hoạt động dịch vụ ở nông thôn , đẩy mạnh công nghiệp hoá ở nông thôn .
- Thành thị : Phát triển các hoạt động công nghiệp và dịchvụ , đa dạng hoá các loại hình đào tạo , đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp , dạy nghề , giới thiệu việc làm .
BÀI TẬP :
Câu 1 : Dựa vào số liệu sau đây , Em hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động trong các ngành nghề và nêu nhận xét .
Nhóm ngành
Số người lao động
Tỉ lệ %
Tổng số
34 716 375
100
Nông - Lâm - Ngư nghiệp
22 858 115
65,84
Công nghiệp – xây dựng
3 476 210
10,02
Dịch vụ
8 382 050
24,14
Câu 2 : Dựa vào số liệu sau đây , Em hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế và nêu nhận xét .
Năm
Khu vực nhà nước %
Khu vực ngoài quốc doanh %
1985
15,0
85,0
1990
11,3
88,7
1998
9,0
91,0
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_12_bai_17_lao_dong_va_viec_lam.ppt