Bài giảng Địa lí 11 Bài 7: Liên minh châu âu (EU)

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

 1-Sự ra đời và phát triển.

- Với mong muốn duy trì hoà bình và cải thiện đời sống nông dân một số nước có ý tưởng xây dựng một châu Âu thống nhất . Năm 1957, các nước Pháp, CHLB Đức.

I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua cho ra đời Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC)

- EU ngày càng mở rộng về số lượng thành viên và phạm vi lãnh thổ. Từ 6 nước thành viên ban đầu (tiền thân của EU), đến năm 2007, EU có 27 thành viên (EU 27).

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 26/10/2022 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lí 11 Bài 7: Liên minh châu âu (EU), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LIÊN MINH CHÂU ÂU * Dân số : 530 triệu người (EU 27) * Số nước tham gia EU : 27 (năm 2007) * Trụ sở : Brúc-xen (Bỉ) BÀI 7 TÒA NHÀ TRỤ SỞ CỦA EU Quan sát H7.2 và kênh chữ trong SGK trình bày sự ra đời của EU. Lưu ý các năm 1951, 1957, 1958, hiện nay I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN  1-Sự ra đời và phát triển. - Với mong muốn duy trì hoà bình và cải thiện đời sống nông dân một số nước có ý tưởng xây dựng một châu Âu thống nhất . Năm 1957, các nước Pháp, CHLB Đức. I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua cho ra đời Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) - EU ngày càng mở rộng về số lượng thành viên và phạm vi lãnh thổ. Từ 6 nước thành viên ban đầu (tiền thân của EU), đến năm 2007, EU có 27 thành viên (EU 27). 2- Mục đích và thể chế. I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Dựa vào hình 7.3, 7.4 - Nội dung của ba trụ cột của EU theo hiệp ước Maxtrich. - Các cơ quan đầu não của EU, chức năng? - Mục đích của EU là gì? Quyết định cơ bản của những người Đứng đầu nhà nước ỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU Dự thảo nghị quyết và dự luật CƠ QUAN KIỂM TOÁN TÒA ÁN CHÂU ÂU Quyết định NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU Tham vấn và ban hành các quyết định, luật lệ Kiển tra các quyết định của các ủy ban Quyết định cơ bản của những người Đứng đầu nhà nước ỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU Dự thảo nghị quyết và dự luật CƠ QUAN KIỂM TOÁN TÒA ÁN CHÂU ÂU Quyết định NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU Tham vấn và ban hành các quyết định, luật lệ Kiển tra các quyết định của các ủy ban  2-Mục đích và thể chế. - Mục đích của EU là xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước thành viên và tăng cường hợp tác, liên kết không chỉ về kinh tế, luật pháp, nội vụ mà cả trên lĩnh vực an ninh và đối ngoại. - Hiện nay, nhiều vấn đề quan trọng về kinh tế và chính trị không phải do chính phủ của quốc gia thành viên đưa ra mà do các cơ quan của EU quyết định (Quốc hội châu Âu, Hội đồng châu Âu, nghị viện châu Âu, Hội đồng bộ trưởng châu Âu, Ủy ban Liên minh châu Âu) I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Dựa vào Bảng 7.1 và Hình 7.5 Thảo luận nhóm Chỉ số EU Hoa Kỳ Nhật Bản Số dân (Tr.người – 2005) 459,7 296,5 127,7 GDP (Tỉ GDP - 2005) 12.690,5 11.667,5 4.623,4 Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP (% - năm 2004) 26,5 7,0 12,2 Tỉ trọng của EU trong xuất khẩu của thế giới (% - 2004) 37,7 9,0 6,25 * Nhóm chẵn : chứng minh EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế * Nhóm lẻ : nêu bật vai trò chính sách của EU trong thương mại thế giới. II. EU - LIÊN KẾT KHU VỰC LỚN NHẤT THẾ GIỚI Chỉ số EU Hoa Kỳ Nhật Bản Số dân (Tr.người – 2005) 459,7 296,5 127,7 GDP (Tỉ GDP - 2005) 12.690,5 11.667,5 4.623,4 Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP (% - năm 2004) 26,5 7,0 12,2 Tỉ trọng của EU trong xuất khẩu của thế giới (% - 2004) 37,7 9,0 6,25 II. EU - LIÊN KẾT KHU VỰC LỚN NHẤT THẾ GIỚI  1-EU – Một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. - EU là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới (EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản) - Dẫn đầu thế giới về GDP (12.690,5 tỉ USD – năm 2005). - Dân số chỉ chiếm 7,1% thế giới nhưng chiếm 26,5% tổng giá trị kinh tế thế giới và tiêu thụ 19% năng lượng của thế giới năm 2004.  2-Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới. - EU chiếm 37,7% giá trị xuất khẩu của thế giới. - Tỉ trọng của EU trong xuất khẩu thế giới và tỉ trọng xuất khẩu/GDP của EU đều đứng đầu thế giới vượt xa Hoa Kỳ và Nhật Bản. II. EU - LIÊN KẾT KHU VỰC LỚN NHẤT THẾ GIỚI Ban Tổng Thư ký . Từ năm 1975, người đứng đầu nhà nước, hoặc đứng đầu chính phủ, các ngoại trưởng, Chủ tịch và Phó Chủ tịch Uỷ ban châu Âu có các cuộc họp thường kỳ để bàn quyết định những vấn đề lớn của EU. Cơ chế này gọi là Hội đồng châu Âu hay Hội nghị Thượng đỉnh EU. Hội đồng Bộ trưởng chính là cơ quan lãnh đạo tối cao của Liên minh châu Âu. Hội đồng Bộ trưởng Chịu trách nhiệm quyết định các chính sách lớn của EU, bao gồm các Bộ trưởng đại diện cho các thành viên. Các nước luân phiên làm Chủ tịch với nhiệm kỳ 6 tháng. Giúp việc cho Hội đồng có Uỷ ban Đại diện Thường trực và Uỷ ban Châu Âu Là cơ quan điều hành gồm 20 uỷ viên, nhiệm kỳ 5 năm do các chính phủ nhất trí cử và chỉ bị bãi miễn với sự nhất trí của Nghị viện Châu Âu. Dưới các uỷ viên là các Tổng Vụ trưởng chuyên trách từng vấn đề, từng khu vực. Nghị viện Châu Âu Gồm 732 Nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Trong Nghị viện các Nghị sĩ ngồi theo nhóm chính trị khác nhau, không theo quốc tịch. Nhiệm vụ: thông qua ngân sách, cùng Hội đồng Châu Âu quyết định trong một số lĩnh vực, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của EU, có quyền bãi miễn các chức vụ uỷ viên Uỷ ban châu Âu. Toà án Châu Âu Đặt trụ sở tại Luxembourg, gồm 15 thẩm phán và 9 trạng sư, do các chính phủ thoả thuận bổ nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm. Toà án có vai trò độc lập, có quyền bác bỏ những quy định của các tổ chức của Uỷ ban Châu Âu văn phòng Chính phủ các nước nếu bị coi là không phù hợp với luật của EU

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_11_bai_7_lien_minh_chau_au_eu.ppt