2.1. HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ
2.1.1. Hình dạng Trái đất
2.1.2. Kích thước Trái đất
2.1.3. Ý nghĩa hình dạng, kích thước Trái đất
* Ý nghĩa về mặt địa lý:
+ Hiện tượng ngày – đêm:
Hình dạng cầu
của TĐ làm cho
bề mặt của nó
thường xuyên
có một nửa được
chiếu sáng và
một nửa nằm
trong bóng tối.
19 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 28/10/2022 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa Lí 10 Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời cua Trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH
CỦA HỆ MẶT TRỜI
TRÁI ĐẤT
HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI
2.1. HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ
2.1.1. Hình dạng Trái đất
2.1.2. Kích thước Trái đất
2.1.3. Ý nghĩa hình dạng , kích thước Trái đất
* Ý nghĩa về mặt địa lý :
+ Hiện tượng ngày – đêm :
Hình dạng cầu
của TĐ làm cho
bề mặt của nó
thường xuyên
có một nửa được
chiếu sáng và
một nửa nằm
trong bóng tối .
Thể hiện các thì kỳ
được chiếu
của trái đất
+ Dạng hình cầu của TĐ làm cho các tia sáng
song song của mặt trời khi chiếu tới bề mặt TĐ ở
các vĩ độ khác nhau tạo ra những góc nhập xạ khác nhau .
+ Dạng hình cầu của TĐ đối xứng qua mặt phẳng xích
đạo đã dẫn tới sự hình thành 2 nửa cầu Bắc và cầu Nam.
Những hiện tượng xảy ra trong lớp vỏ địa lý của 2
nửa cầu nhiều khi trái ngược nhau . Vd : Ở nửa cầu bắc gió
xoáy theo chiều kim đồng hồ thì ở nửa cầu nam ngược lại ,
Xích đạo
+ Tầm bao quát về phía chân trời càng mở rộng
khi càng cách xa bề mặt đất .
Độ cao (m)
Tầm nhìn xa (Km)
1
3,57
10
11,28
100
35,69
* Ý nghĩa về mặt vật lý và địa chất :
+ Hình dạng khối cầu làm cho TĐ tuy có thể tích
nhỏ nhưng lại chứa được một lượng vật chất tối đa .
Cấu trúc lớp là một trong những đặc tính cơ bản
của TĐ.Trường hấp dẫn có dạng hình cầu nhưng trọng
lực phân bố không đều ở các vĩ độ .
+ TĐ có kích thước và khối lượng đủ lớn để hút
mọi vật vào tâm .
2.2. CẤU TẠO VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TĐ
2.2.1. Cấu tạo Trái đất
70km
900km
2.900km
5.000km
6.371km
Moho
Gutenberg
2.2.2. Một số đặc điểm chính của TĐ
2.2.2.1. Các tính chất vật lý của TĐ
* Tỷ trọng và áp suất :
Do khối lượng các lớp bên trên đè các lớp bên dưới nên
Càng vào sâu vật chất càng bị nén chặt . Tỷ trọng và áp suất
Tăng theo chiều sâu :
Quyển
Khoảng độ sâu (km)
Tỷ trọng (g/cm 3 )
Vỏ TĐ
0 - 33
2,7 – 3
Manti
Trên
33 - 400
3,32 – 3,65
Dưới
400 - 900
3,65 – 4,68
Giữa
900 – 2.900
4,68 – 5,69
Nhân
2.900 – 5.000
9,3 – 11,5
5.000 – 5.100
115 – 12,0
5.100 – 6.371
12,0 – 12,3
* Trọng lực và sự phân bố trọng lực trên TĐ :
“ Lực hút của TĐ vào các vật thể ở gần mặt đất gọi là
trọng lực ” . Biểu thức : P = mg.
Dưới tác dụng của TL, các vật đều rơi tự do theo phương
thẳng đứng với gia tốc trọng trường g khác nhau ở từng điểm
trên mặt đất .
Trị số của g phụ thuộc vào :
Khoảng cách từ bề mặt TĐ đến tâm TĐ.
Cấu trúc vật chất trong lớp vỏ TĐ.
Bề dày của lớp vỏ TĐ.
Gia tốc trọng trường thay đổi theo vĩ độ địa lý nên trọng
lượng của vật cũng thay đổi theo vĩ độ địa lý .
Ví dụ :
1.000g
994g
Cực
Xích đạo
* Từ trường TĐ :
+
Từ trường trái đất
Nhân kim loại
Vận tốc tự quay lớn
Các cực của từ trường được gọi là từ cực . Hiện nay từ cực
bắc nằm ở tọa độ 70 o B và 96 o T, từ cực nam ở 73 o N, 156 o Đ.
Hai đầu bắc – nam của kim nam châm địa bàn thường
Đúng phương Bắc – Nam địa lý , mà bị lệch một góc gọi là
độ từ thiên . Lệch về phía tây mang dấu - , ngược lại ,
lệch về phía đông mang dấu +.
Đường nối các điểm
cùng độ từ thiên gọi là
đường đẳng thiên .
Cực quang ở vùng cực
Trái đất
* Nhiệt của TĐ :
Có 2 nguồn cung cấp nhiệt cho TĐ:
+ Nhiệt do năng lượng MT: tại mỗi nơi thường khác nhau ,
Phụ thuộc vào vĩ độ địa lý , độ cao của bề mặt đất , các dòng
Không khí , dòng biển , lớp phủ thực vật .
Tại mỗi nơi , nhiệt có xu hướng giảm dần theo độ sâu , đến
độ sâu nào đó , nhiệt không giảm nữa và có trị số bằng nhiệt độ
trung bình hàng năm trên mặt đất gọi là tầng thường ôn . Độ
sâu trung bình của tầng thường ôn là từ 2 – 40m .
+ Nhiệt do hoạt động của các phản ứng tỏa nhiệt : dưới tầng
thường ôn nhiệt tăng theo chiều sâu do gần nơi phân hủy các
các nguyên tố phóng xạ , các phản ứng hóa học tỏa nhiệt .
Số mét xuống sâu tăng 1 o C gọi là địa nhiệt cấp .
2m
40m
Phân hủy các nguyên tố phóng xạ
Các phản ứng hóa học tỏa nhiệt
Tầng thường ôn
Năng lượng ánh sáng Mặt trời
2.2.2.2. Thành phần hóa học của vỏ TĐ
Các nguyên tố hóa học
Theo Clac (1920) %
Theo A. Fecsman (1933) %
Theo Vinôgradov (1950) %
O
50.02
49.13
46.80
Si
25.80
26.00
27.30
Al
7.30
7.45
8.70
Fe
4.18
4.20
5.10
Ca
3.22
3.25
3.60
Na
2.36
2.40
2.60
K
2.28
2.35
2.60
Mg
2.02
2.35
2.10
Các nguyên tố khác
2.76
2.87
1.20
2.2.2.3. Sự phân bố lục địa và đại dương trên thế giới
Tổng diện tích
510 triệu km 2
100%
Đất nổi
149 triệu km 2
29%
Biển và đại dương
361 triệu km 2
71%
Á - Âu
Bắc Mỹ
Nam Mỹ
Phi
Australia
Nam Cực
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_10_bai_6_he_qua_chuyen_dong_xung_quanh_mat.ppt