Câu 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức ? Viết dạng tổng quát ?
Bài tập 1 : Dùng tính chất cơ bản của phân thức để điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống :
Câu 2: Phát biểu quy tắc đổi dấu ? Viết dạng tổng quát ?
Bài tập 2 :Điền đa thức thích hợp vào chỗ .
7 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tuần 12, tiết 24: Luyện tập - Trường THCS Vũ Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục - đào tạo kiến xương Trường T.H.C.S Vũ ninh Tuần 12 tiết 24 : cô và trò lớp 8 c xin kính chào các thầy cô về dự Kiểm tra bài cũ Câu 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức ? Viết dạng tổng quát ? Bài tập 1 : Dùng tính chất cơ bản của phân thức để điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống : = 6(x – 1) 3(x2 – 1) ..... x + 1 Câu 2: Phát biểu quy tắc đổi dấu ? Viết dạng tổng quát ? Bài tập 2 :Điền đa thức thích hợp vào chỗ .... 3(x – y) (y – x) = x - y ..... 2 – 3 1) Rút gọn phân thức : ?1 Cho phân thức : a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu. b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 4x3 10 x2y 4x3 10 x2y = 2x2. 2x 2x2. 5xy 5xy = 2x2 2x2 2x ?2 : Cho phân thức : a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu. b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . = 5(x + 2) 25x(x + 2) = 5(x + 2) 5.5x(x + 2) 5(x + 2) 5 (x + 2) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng. *) Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . Ví dụ 1: Rút gọn phân thức : = x(x2 – 4x + 4) (x – 2)(x + 2) = x( x – 2)2 (x – 2)(x + 2) = x(x – 2) x + 2 1) Rút gọn phân thức : Bài tập 1: Rút gọn các phân thức sau: = 7xy2.(-2x2) 7xy2.3y3 = -2x2 3y3 = 5xy.3xy3 5xy.4 = (x +1)2 5x(x + 1) = 3xy3 5xy = 2(2x +5) x(2x + 5) = 2 x = x + 1 5x 1) Rút gọn phân thức : Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng. *) Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . Bài tập 2: Rút gọn phân thức : x - 3 2.( 3 – x) - (3 – x) 2.( 3 – x) = - 1 2 = 2) Chú ý : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất : A = - ( - A ) Bài tập 2: Rút gọn các phân thức sau: 3(x - y) y - x a) b) 3x - 6 4 – x2 = - 3( y – x) y - x = -3 = 3(x - 2) (2 - x)(2 + x) = -3(2 – x) 2 +x = -3 2 +x Bài 8 ( SGK trang 40): Trong tờ nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn phân thức như sau : 3xy 9y a) = x 3 3xy + 3 9y + 3 b) = x 3 3xy + 3 9y + 9 c) = x + 1 3 + 3 = x + 1 6 3xy + 3x 9y + 9 d) = x 3 Theo em câu nào đúng, câu nào sai ? Em hãy giải thích . 3xy + 3 9y + 9 c) = 3(xy + 1) 9(y + 1) = xy+ 1 3 Câu sai sửa lại là: 3xy + 3 9y + 3 b) = 3(3y + 1) 3(xy + 1) = (3y + 1) (xy + 1) 1) Rút gọn phân thức : Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng. *) Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 2) Chú ý : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất : A = - ( - A ) Bài tập về nhà : Bài tập 7; 9 ; 10 ; 11 SGK trang 40 Ôn tập lại phân tích đa thức thành nhân tử , tính chất cơ bản của phân thức
File đính kèm:
- Rut gon phan thuc(5).ppt