Không ghi câu giải thích
-Khi giải xong thì nghiệm của bất phương trình là x>? Hoặc x<?
VD 6 : Giải bất phương trình : - 4x +12 < 0.
Giải: ta có -4x + 12 < 0
12 < 4x
12 : 4 < 4x : 4
3 < x
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x > 3
11 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người TK: Nguyễn Tập 1.Kiểm tra bài cũ HS1.Nêu quy tắc chuyển vế . áp dụng : Giải bất phương trình : a, 8x + 2 12.( ) x > -3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình.là : { x x > -3 }. Tiết 62 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 2) VD 5 : Giải BPT 2x -3 8.( ) ( Nhân 2 vế với ) x > -2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : {x / x > -2} -Ta biểu diễn trên trục số như sau : -2 0 Chú ý : Để cho gọn khi trình bày ta có thể: -Không ghi câu giải thích -Khi giải xong thì nghiệm của bất phương trình là x>? Hoặc x 3 4.Giải BPT đưa được về dạng ax+b 0 ; ax+b ≥ 0; ax+b ≤ 0 Ví dụ 7 : Giải BPT : 3x+5 -12 :(-2) x > 6 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6 ?6 Giải BPT : -0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 Giải : Ta có : -0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 -0,2x - 0,4x > 0,2 -2 -0,6x > -1,8 6x 5 2x > 5+1 x > 3 Vậy nghiệm của BPT là x > 3. c, Ta có: 2 - 5x ≤ 17. -5x ≤ 17-2 x ≥ -3. Vậy nghiệm của BPT là x ≥ -3. b, Ta có: 3x-2 0 C. 2x-4 ≤ 0 D. 2x-4 ≥ 0 Hình : Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình : A .x-5 > -6 B. x+1 ≥ 0 C. 2x +2 ≤ 0 D. x - 6 < -7 Bài tập trắc nghiệm :Khoanh tròn vào đáp án đúng 2 ( 0 [ -1 0 B B Hướng dẫn về nhà Học thuộc hai quy tắc biến đôỉ bất phương trình Làm các bài tập từ bài 28 đến bài 34/Sgk/48. Hướng dẫn bài 29 / Sgk Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm thì viết như thế nào ? ( 2x -5 ≥ 0 ). Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 viết như thế nào ? ( -3x ≤ -7x +5 ). Bài học đến đây kết thúc chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ !
File đính kèm:
- Bat PT bac nhat mot an tiet 2.ppt