Giáo án Đại số 8 - Tiết 13: Luyện tập

I.Mục tiêu:

- Ôn tập củng cố các kiến thức về cách phân tích đa thức thành nhân tử.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.

- Rèn luyện tư duy sáng tạo khi giảI toán.

II. Lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ

Học sinh 1: Tính nhanh: 68.72

Học sinh 2: Tìm x biết : x4-x2=0

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 13: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /10/2008 Ngày dạy : /10/2008 Tiết 13. Luyện tập I.Mục tiêu: - Ôn tập củng cố các kiến thức về cách phân tích đa thức thành nhân tử. - Rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. - Rèn luyện tư duy sáng tạo khi giảI toán. II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1: Tính nhanh: 68.72 Học sinh 2: Tìm x biết : x4-x2=0 2. Tổ chức luyện tập. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Chữa bài tập -Gọi học sinh chữa nhanh các bài tập 52,53 sgk. -Cho học sinh nhậ xét, giáo viên sữa chữa * Lưu ý học sinh tính chất: A chia hết cho bị a.m chia hết cho b với mọi m≠0 * Lưu ý Hs cách tách hạng tử trong đa thcứ khi phân tích thành nhân tử. 2 hs lên bảng thực hiện Bài tập 52: MCR: (5n+2)2-4 chia hết cho 5 với mọi n+2 Ta có: (5n+2)-4=5n(5n+6) Vì: 5 chia hết cho 5ị5n(5n+6) chia hết cho 5 với mọi n+2. B.53: Phân tích đa thức thành nhân tử: x2+5x+6 Ta có: x2+5x+6 = (x2+3x)+(2x+6) = x(x+3)+2(x+3) = (x+3)(x+2) Hoạt động 2:Luyện tập. Ghi đề trên bảng: phân tích các đa thức sau thành nhân tử. x3+2x2y+xy2-9x 2x-2y-x2+2x-y2 Hướng dẫn hs xác định xem có thể đặt nhân tử chung hoặc dùng HĐT được không? Nhóm các hạng tử để xuất hiện NTC hoặc HĐT được không? Gọi hs lên thực hiện -Nhận xét, sửa chữa - Ghi đề bài 57 sgk: y/c hs nháp bài, thảo luận nhóm. - Giáo viên hướng dẫn: có thể tách hoặc thêm bớt hạng tử. VD: x2-4x+3=x2-3x-x+3 Giáo viên nhận xét, sửa chữa, uốn nắn các sai sót. Ghi đề, hướng dẫn để hs thực hiện. + Yêu cầu hs phân tích các vế trái của các phương trình thành nhân tử. +Sử dụng tính chất a.b=0ịa=0 hoặc b=0. - GV nhận xét, củng cố bài học. 1.Bài 54: hs cả lớp nháp bài. 2 hs lên bảng thực hiện x3+2x2y+xy2-9x=x(x2+2xy+y2-9) =x[(x+y)2-32]=x(x-y-3)(x+y+3) b.2x-2y-x2+2x-y2=2(x-y)-(x2-2xy-y2) =2(x-y)-(x-y)2=(x-y)(2-x-y Bài 57:phân tích thành nhân tử x2-4x+3 x2-x-6 x4+4 HS thảo luận nhóm để giảI các bài tập trên. Đại diện các nhóm trình bày. a.x2-4x+3 = (x2-3x)-(x-3) =x(x-3)-(x-3) =(x-3)(x-1). b.x2-x-6=x2-4-x-2 =(x-2)(x+2)-(x+2) =(x+2)(x-1). c.x4+4=x4+4x2+4-4x2 =(x2+2)2-(2x)2 =(x2+2x+2)(x2-2x+2). GIảI bài tập 55. Tìm x x3-? =0. (2x-1)2-(x+3)2=0. HS cả lớp nháp bài, 2 HS lên bảng thực hiện: a.x3-?x=0ịx(x2-?)=0ịx=0 hoặc x=?. b.(2x-1)2-(x+3)2=0 Û(2x-1-x-3)(2x-1+x+3)=0 Û(x- 4)(3x+2)=0ịx-4=0 hoặc 3x+2=0 hay x=4 hoặc x=-2/3 IV. Củng cố Giáo viên hệ thống lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Lưu ý những lỗi thường gặp khi phân tích đa thức thành nhân tử. V. Hướng dẫn ở nhà - Ôn bài theo sgk, vở ghi - Làm bài tập 56 sgk , bài tập 34-37 sbt trang7. - Hướng dẫn học sinh giảI bài tập 38 sgk. Cho a+b+c=0. CMR: a2+b2+c2=3abc Từ a+b+c=0ịa+b=-c ị(a+b)3=(-c)3 Hay: a3+3a2b+3ab2+b3=-c3 a3+b3+c3+=-3ab(a+b) a3+b3+c3=-3ab-(-c)=3abc.

File đính kèm:

  • docd8 t14.doc