Cộng (- 1) vào hai vế của bất đẳng thức a > b ta được
a – 1 > b - 1 (1)
Công b vào hai vế bất đẳng thức -1 > - 4 ta được
b -1 > b - 4 (2)
Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu, suy ra :
a-1 > b - 4
15 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Đào Văn Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 60 Đ3 Bất phương trinh một ẩn Trường THCS Nha Trang –tp Thaí Nguyên-TN Giáo án điện tử: Môn toán 8 Người dạy: Đào Văn Tiến KIểM TRA BàI Cũ Phát biểu tính chất bắc cầu của thứ tự cho a > b chứng minh a -1 > b -4 Giải Cộng (- 1) vào hai vế của bất đẳng thức a > b ta được a – 1 > b - 1 (1) Công b vào hai vế bất đẳng thức -1 > - 4 ta được b -1 > b - 4 (2) Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu, suy ra : a-1 > b - 4 1. Mở đầu bài toán :Nam có 25000 đồng .Mua một bút giá 4000 đồng và một số vở giá 2200đ/q .Tính số vở Nam có thể mua được ? Bài giải Gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển) số tiền Nam phải trả là : 2200.x + 4000 2200.x + 4000 ≤ 25000 là một bất phương trình Một ẩn ,ẩn ở bất phương trình này là x ≤ 25000 a) hãy cho biết vế trái ,vế phải của bất phương trình x2 ≤ 6x – 5 b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm ,còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương này ?1 Giải : b)Với x = 3 thay vào bất phương trình ta được 32 ≤ 6.3 – 5 là một khẳng định đúng ( 9 ≤ 13) X = 3 là một nghiệm của bất phương trình Tương tự x = 4 và x = 5 đều là nghiệm của bất phương trình Với x = 6 ta có : 62 ≤ 6.6 -5 là một khẳng định sai => X = 6 không phải là nghiệm của bất phương trình x2 6x - 5 trình Bất phương trình : 2200.x + 4000 ≤ 25000 Có vế trái là X = 10 không phải là nghiệm của bất phương trình vì khi thay x =10 vào bất phương trình ta được 22000 . 10 + 4000 ≤ là một khẳng định sai X = 10 có phải là nghiệm của bất phương trình ? 2200. x + 4000 vế phả là 25000 2) Tập nghiệm của bất phương trình Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình . Giải bất phương là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó . ví dụ1 : Cho bất phương trình : x > 3 kí hiệu tập hợp nghiệm { x / x > 3 } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 3 ( 0 tập nghiệm của bất phương trình là: { x / x ≥ 3 } Cho bất phương trình : x ≥ 3 Biểu diễn trên trục số : [ 3 0 Ví dụ 2 : Cho bất phương trình x ≤ 7 Hãy viết kí hiệu tập hợp nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . Kí hiệu tập nghiệm của phương trình : { x/ x ≤ 7 } Biểu diễn trên trục số : ] 0 7 Học sinh làm ? 2 Hoạt động nhóm : Học sinh làm ? 3 và ?4 Bất phương trình x ≥ -2 Tập nghiệm : { x / x ≥ -2 } [ - 2 0 ?3 ?4 Bất phương trình x x > 3 Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương Luyện tập: (hoat động nhóm ) Bài 17 trang 43 ( SGK ) Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiêm của bất phương trình nào A) 0 6 ] B) 0 2 ( C) 0 5 [ 0 -1 ) D) A) X ≤ 6 B) X > 2 C) X ≥ 5 D) X < -1 Về nhà Bài tập số 15 ,16trang 43 SGK số 32,32,33,34,35,36 trang 44 SBT ôn tập tính chất của bất đẳng thức :liên hệ giữa thứ tự và phứp cộng ,liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Hai quy tắc biến đổi phương trình Đọc trước bài : Bất phương trình bậc nhất một ẩn Giờ học đến đây kết thúc . Cám ơn các thầy cô giáo cùng tập thể lớp đã giúp tôi hoàn thành bài giảng này
File đính kèm:
- bat phuong trinh.ppt