Bài giảng Đại số 8 - Tiết 30, bài 6: Phép trừ các phân thức đại số

Thế nào là hai phân thức đối nhau?

Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tiết 30, bài 6: Phép trừ các phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy, cô giáo! Về dự hội giảng năm học 2007 -2008! Thanh lưu, ngày 14 tháng 12 năm 2007 Kiểm tra bài cũ Nêu quy tắc cộng hai phân thức ? áp dụng: Làm tính cộng: Tiết 30. Đ6. Phép trừ các phân thức đại số 1. Phân thức đối Thế nào là hai phân thức đối nhau? Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 1. Phân thức đối. Bài tập: Trong các phân thức sau, phân thức nào là phân thức đối của phân thức: A . B . C . D . S Đ Đ S 2. Phép trừ phân thức Quy tắc: Ví dụ: Trừ hai phân thức sau: 2. Phép trừ phân thức Giải: ?3 ?4 ?4.1 Một bạn giải như sau, theo em đúng hay sai? Tại sao? ?4 Chú ý. Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số. Bai 28 Giai bai 28 Hoan hô, bạn đã điền đúng! Rất tiếc, bạn đã điền sai ! Bạn hãy suy nghĩ lại S Đ Giai bai28b) Hoan hô, bạn đã điền đúng! Rất tiếc, bạn đã điền sai! Bạn hãy suy nghĩ lại! S Đ Bài tập Ghi nhớ 1. Phân thức đối của kí hiệu là 2. Trừ phân thức cho , ta cộng với phân thức đối của Bài tập về nhà 1. Học thuộc quy tắc đổi dấu, quy tắc trừ các phân thức đại số. 2. Làm các bài tập 29b,c,d; 30b; 31; 32 SGK/50 Bài 24;25 SBT/21 3. Chuẩn bị giờ sau Luyện tập về phép trừ Chào tạm biệt! Hẹn gặp lại!

File đính kèm:

  • pptTiet 30 Phep tru phan thuc.ppt