Bài giảng Đại số 8 - Lưu Vĩnh Thành - Tiết 21, bài 1: Phân thức đại số

*Định nghĩa:

Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng ,trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.

A được gọi là tử thức (hay tử),

B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).

 

ppt27 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Lưu Vĩnh Thành - Tiết 21, bài 1: Phân thức đại số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cõu 1: Em hóy cho biết 1 phõn số được viết dưới dạng như thế nào? Trả lời: Trả lời: Phõn số được viết dưới dạng , trong đú a,b Z và b 0 x Đơn thức Đa thức Cỏc biểu thức trờn được viết dưới dạng ……….. Tử và mẫu là những ………………................... đa thức Những biểu thức trờn được gọi là những phõn thức đại số ( gọi tắt là phõn thức) CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa: Quan sát các biểu thức sau đây: A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu). Các biểu thức trên là các phân thức đại số. Tiết 21 BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài tập 1 :Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức đại số? Các biểu thức a, c, e là phân thức đại số. 1. Định nghĩa: CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài tập 2: Các khẳng định sau đúng hay sai? Mỗi đa thức cũng được coi như 1 phân thức đại số. 2. Số 0, 1 không phải là phân thức đại số. 3. Một số thực a bất kì là một phân thức đại số Đ Đ S 1. Định nghĩa: CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa: CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ So sánh sự giống và khác nhau giữa phân số và phân thức đại số? 2. Hai phân thức bằng nhau 1. Định nghĩa: CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2. Hai phân thức bằng nhau 1. Định nghĩa: CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ ? 5: Bạn Quang nói rằng: , còn bạn Vân thì nói: . Theo em, ai nói đúng? Bạn Quang sai vì: Bạn Vân đúng vì: 3x.(x + 1) = x.(3x + 3) = 3x2 + 3x 2. Hai phân thức bằng nhau 1. Định nghĩa: CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Qua bài học hôm nay các em cần nắm được những kiến thức: Định nghĩa phân thức đại số. Hai phân thức bằng nhau. 2. Hai phân thức bằng nhau 1. Định nghĩa: CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài 1c/36 (SGK): Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: 2. Hai phân thức bằng nhau 1. Định nghĩa: CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài 1c/36 (SGK): Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: Giải Ta có: Vậy: 2. Hai phân thức bằng nhau 1. Định nghĩa: CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài 3/36( SGK): Cho ba đa thức: x2- 4x, x2+4, x2 +4x. Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây: x2+4x 2. Hai phân thức bằng nhau 1. Định nghĩa: CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI 1 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ TRề CHƠI: NGễI SAO MAI MẮN 1 3 2 4 6 5 7 9 8 1 Kết luận sau đúng hay sai? Đúng 2 Khẳng định sau đúng hay sai? Sai 3 Khẳng định sau đúng hay sai? Sai 4 Khẳng định sau đúng hay sai? Đa thức A trong đẳng thức : là (x-y)3 đúng 5 Đây là ngôi sao may mắn Đội của bạn đã được cộng 10 điểm! 6 Khẳng định sau đúng hay sai? Đa thức B trong đẳng thức: là x2 - 7 sai 7 Khẳng định sau đúng hay sai? sai 8 Đây là ngôi sao không may mắn Đội của bạn đã bị trừ 10 điểm! 9 Đây là ngôi sao không may mắn Đội của bạn đã bị trừ 10 điểm! Bài tập 2 (SGK/36) :Ba phân thức sau có bằng nhau không? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau. - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số. -Làm bài tập:1 các ý còn lại (SGK/36) 1, 2, 3 (SBT/15, 16)

File đính kèm:

  • pptPhan thuc dai so.ppt
Giáo án liên quan