Bài giảng Đại số 8 - Đinh Hường - Tiết 4, bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Kiểm tra bài cũ

1.Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức?

2.Làm tính nhân: (a + b)(a + b)?

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn

thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Đinh Hường - Tiết 4, bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ 1.Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức? 2.Làm tính nhân: (a + b)(a + b)? Trả lời1. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau ( a + b ) 2 … 1. Bình phương của một tổng = (a +b)(a + b) = a2 + 2ab + b2 ( a + b ) 2 = ??? 1. Bình phương của một tổng 1. Bình phương của một tổng hằng đẳng thức Với A ,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có: ? 2 Phát biểu hằng đẳng thức (1) thành lời 1. Bình phương của một tổng Bài làm 1. Bình phương của một hiệu ? 3 Giải Áp dụng hằng đẳng thức số (1). Ta có ? 4 Phát biểu hằng đẳng thức (2) thành lời. Bài làm Áp dụng hằng đẳng thức số (2) ta có: 3. Hiệu hai bình phương ? 5 Thực hiện phép tính (a + b)(a – b) ( với a,b là các số tùy ý). Trả lời: (a +b)(a –b) = 3.Bình phương của một hiệu Áp dụng a, Tính (x + 1)(x – 1) b, Tính (x – 2y)(x + 2y) c, Tính nhanh: 56.64 Bài làm Áp dụng hằng đẳng thức số (3) ta có: a, b, (x – 2y)(x + 2y) c, 56.64 = (60 – 4)(60 + 4) Củng cố ?7 Ai đúng ? Ai sai? Đức viết: Thọ viết: Hương nhận xét : Thọ viết sai, Đức viết đúng. Sơn nói: Qua ví dụ trên mình rút ra được một hằng đẳng thức rất đẹp! Hãy nêu ý kiến của em. Sơn rút ra được hằng đẳng thức nào? Ý kiến bạn Hương chưa chính xác. Cả hai bạn Đức và Thọ đều viết đúng. Trả lời. Áp dụng hằng đẳng thức số (2) ta thấy: Bài làm Nhóm 1: Làm bài 16a,c Nhóm 2: Làm bài 16b,d c, Áp dụng hằng đẳng thức số (2): a, Áp dụng hằng đẳng thức số (1) ta có: Bài làm b, Áp dụng hằng đẳng thức số (1) ta có: d, Áp dụng hằng đẳng thức số (2): Củng cố Với A ,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có: Chú ý: Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc các hằng đẳng thức đã học. Làm bài tập: 17,18,19 trang 11,12 SGK.

File đính kèm:

  • pptTiết 4.ppt