Bài giảng Đại số 8 - Cáp Thị Thắng - Tiết 19: Ôn tập chương I

Bài 3:
Cho M = 3x(2x-5y) + (3x-y).(-2x) -

CMR: giá trị của M không phụ thuộc vào giá trị
của x và của y

M = 6x2 - 15xy - 6x2 + 2xy - 1 + 13xy

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Cáp Thị Thắng - Tiết 19: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19: Ôn tập chương I Giáo viên : Cáp Thị Thắng Trường THCS mỹ thái Nhân đơn thức với đa thức Đặt nhân tử chung AB + AC Nhân đa thức với đa thức Nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung AC + AD + BC + BD b) (x2 + x).(y2 +y) = x2(y2 +y) +x(y2 +y) = x2y2 +x2y +xy2 +xy Bài tập: Điền vào chỗ các dấu “ ? “ sau đây để có các hằng đẳng thức đúng 1) ( + )2 = A2 + + B2 2) ( - )2 = A2 - 2AB + 3) (A + )(A - ) = – B2 4) (A + )3 = A3 + + 3AB2 + B3 5) ( - B )3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - 6) ( A + )( A2 – AB + B2) = A3 + 7) ( A - B )( A2 + AB + B2) = – B3 Nhân đa thức với đa thức Dùng hằng đẳng thức phân tích thành nhân tử A(B + C) = AB + AC (A+B)(C+D) =A(C+D) + B(C+D) =AC + AD + BC + BD Nhân đơn thức với đa thức Đặt nhân tử chung Nhân đa thức với đa thức Nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung Dùng hằng đẳng thức phân tích thành nhân tử Nhân đa thức với đa thức Giải: Ta biến đổi biểu thức M như sau: M = 6x2 - 15xy - 6x2 + 2xy - 1 + 13xy M = -1 Vậy giá trị của M không phụ thuộc vào giá trị của x và của y. Giải: Ta có: A = (2x + 1)2 + (3x -1)2 + 2 (2x + 1)(3x -1) Vậy ta có A = B A = [(2x + 1) + (3x -1)]2 A = (2x + 1 + 3x -1 )2 = (5x)2 = 25x2 (1) (2) (3) Bài 5: Phân tích các đa thức sau thànhnhân tử a) x3 - 2x2 + x - xy2 b) x2 + 5x + 4 b) x2 + 5x + 4 = x2 + x + 4x + 4 = (x2 + x )+ (4x+ 4) = x(x + 1)+4(x+1) = (x + 1 )(x + 4) = x(x -y - 1)(x + y - 1) a) x3 - 2x2 + x - xy2 = x(x2 -2x +1 –y2) = x[(x2 -2x +1) -y2] = x[(x- 1)2 -y2] = x(x- 1 -y)(x- 1 +y) Lưu ý: Khi phân tích đa thức thành nhân tử , ta cần xem xét đặc điểm của các hạng tử để định hướng các phương pháp dùng trong bài. Thông thường ta xét đến phương pháp đặt nhân tử chung trước tiên , tiếp đó xét xem có thể sử dụng được các hằng đẳng thức có dùng được hay không.Có thể nhóm hoặc tách các hạng tử , thêm bớt cùng một hạng tử hay không. Bài 82 (SGK): a) Chứng minh x2 -2xy + y2 + 1 > 0 với mọi số thực x và y Giải: x2 -2xy + y2 + 1 = ( x-y)2+ 1 Ta có ( x-y)2  0 Với mọi x, y  ( x-y)2+ 1 > 0 Với mọi x, y Biến đổi = (x2 -2xy + y2)+ 1 Hướng dẫn về nhà - Ôn: Chia đa thức - ôn : Phân tích đa thức thành nhân tử - Bài tập về nhà : 80, 81, 83 Trang 33 sgk Chúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptTiet 19 On tap chuong I(1).ppt