Bài giảng Đại 10 Bài 5: Dấu của tam thức bậc hai

- Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng:

f(x) = ax2 + bx + c

trong đó a, b, c là những hệ số và a  0

-Nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 cũng được gọi là nghiệm của tam thức bậc hai f(x)= ax2 + bx + c

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại 10 Bài 5: Dấu của tam thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 10AKIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ:1.Vận dụng định lí về dấu của nhị thức bậc nhất xét dấu các biểu thức sau: f(x) = (x-1)(2x-3) g(x) = (1-3x)(x-2) 2. Hãy khai triển hai biểu thức f(x) và g(x) ở trên?f(x) = 2x2 - 5x + 3 g(x) = -3x2 + 7x - 2 x- 1 3/2 + x - 1 - 0 + | + 2x -3 - | - 0 +f(x) + 0 - 0 + x- 1/3 2 + 1 – 3x + 0 - | -x -2 - | - 0 +g(x) - 0 + 0 -Bài 5:DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAII. Định lí về dấu của tam thức bậc haiII. Bất phương trình bậc hai một ẩnDấu của tam thức bậc hai- Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng:f(x) = ax2 + bx + ctrong đó a, b, c là những hệ số và a  0 a)a=1, b=-6, c=5, =16 ; nghiệm x1=1, x2=5VD1: Những biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai? Xác định các hệ số a, b, c ; biệt thức  ; nghiệm (nếu có) của tam thức bậc hai. b) không phải tam thức bậc hai c) a = 1, b = -3, c = 4,  = -7a) f(x) = x2 - 6x+5b) f(x) = - 2x + 1 c) f(x) = x2 – 3x + 4Giải: Nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 cũng được gọi là nghiệm của tam thức bậc hai f(x)= ax2 + bx + c- Các biểu thức = b2 – 4ac và ’= b’2 – ac theo thứ tự được gọi là biệt thức và biệt thức thu gọn của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + cd) f(x) = mx2 - 2x + 3m – 1( Với m là tham số)d) Không phải tam thức bậc hai với m = 0 Là tam thức bậc hai với m ≠ 01. Tam thức bậc hai1. Tam thức bậc hai2. DÊu tam thøc bËc hai?Trong hình vẽ là các đồ thị của các hàm số bậc hai, hãy quan sát để đưa ra nhận định về dấu của f(x) và điền dấu của f(x) vào bảng. xOxyx -  + f(x) x -  + f(x) + - a > 0,  0  xNếu  0 x Dấu của tam thức bậc haiOyx?Trong hình vẽ là các đồ thị của các hàm số bậc hai, hãy quan sát để đưa ra nhận định, sau đó điền dấu của f(x) vào bảng. x -  -b/2a + f(x) x -  -b/2a + f(x) + +- - -b/2ayOxa > 0,  = 0a 0  x ≠ -b/2aTH1: Nếu  0  x00Dấu của tam thức bậc hai1. Tam thức bậc hai2. DÊu tam thøc bËc haiNếu  = 0thì a.f(x)>0,?Trong hình vẽ là các đồ thị của các hàm số bậc hai, hãy quan sát để đưa ra nhận định, sau đó điền dấu của f(x) vào bảng.x -  x1 x2 + f(x) x -  x1 x2 + f(x) 0 0 x1x2Oxyx1x2Oxy 0 0 a > 0,  > 0a 0TH2: Nếu  = 0 thì a.f(x)>0  x ≠ -b/2aTH 3: Nếu  > 0 tam thức có 2 nghiệm x1, x2 và x1 0  x  ( - ;x1)  (x2; + ) + - + - + -TH1: Nếu  0  xDấu của tam thức bậc hai1. Tam thức bậc hai2. DÊu tam thøc bËc haiNếu  > 0 thì a.f(x)0  x  ( - ;x1)  (x2; + )Em hãy phát biểu thành lời mối quan hệ về dấu của tam thức bậc hai so với dấu của hệ số a từ các trường hợp trên?OxyOxy x - + f(x) cùng dấu a a.f(x) > 0 xRTH1:  0 x  -b/2aTH3: >0x1x2Oxyx1x2Oxy - x1 x2 + f(x) cùng dấu a 0 trái dấu a 0 cùng dấu a Mối quan hệ về dấu của f(x) và dấu của hệ số a1. Tam thức bậc hai2. DÊu tam thøc bËc hai®Þnh lÝ:Chú ý: Trong định lý trên, có thể thay biệt thức  = b2 – 4ac bằng biệt thức thu gọn ’ = (b’)2 - ac Định lý về dấu của tam thức bậc hai có minh hoạ hình học sauCho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a  0),  = b2 – 4ac- Nếu  0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a khi x x2, trái dấu với hệ số a khi x1 > 0  x  -4 0-14/3-3 0 với x( -1; 4/3) 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a khi x x2, trái dấu với hệ số a khi x1 0 f(x) có 2 nghiệm x1= -1, x2= 7/2 và có hệ số a = 2 > 0 nên f(x) > 0 khi x 7/2 và f(x) 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a khi x x2, trái dấu với hệ số a khi x1 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a khi x x2, trái dấu với hệ số a khi x1 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a khi x x2, trái dấu với hệ số a khi x1 0 và có hai nghiệm là: x1 = 0, x2 = 4/3 Xét y2 = 2x2 – x – 1 có  > 0 và có hai nghiệm là x1 = 1, x2 = -1/2Vậy ta có bảng xét dấu của biểu thức f(x) như sauĐK để f(x) luôn dươngĐK để f(x) luôn âm+++++++++Dấu của tam thức bậc haiCác bài tập 1, 2 (SGK - 105)Xét dấu biểu thức P(x) =Cho tam thức bậc hai: f(x) = mx2 -2(m – 1)x + 4m – 1. Tìm các giá trị của tham số m để f(x): a) Luôn dương b) Luôn âm CỦNG CỐ: Xét dấu biểu thức Giải:+++++++++Xét dấu các tam thức và rồi lập bảng xét dấu ta được:

File đính kèm:

  • pptBai_5_Dau_cua_tam_thuc_bac_hai.ppt