c.Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt
dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
Thảo luận: xây dựng Thực đơn như thế nào để đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
- Thay đổi nhiều loại thức ăn khác nhau trong cùng một nhóm, cân bằng chất dinh dưỡng giữa các nhóm thức ăn
- Chọn thức ăn phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.
15 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ Lớp 6 - Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 54 Bài 22 : QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂNĐể tổ chức một bữa ăn chu đáo cần phải:I. XÂY DỰNG THỰC ĐƠN.II. CHỌN LỰA THỰC PHẨM CHO THỰC ĐƠNIII. CHẾ BIẾN MÓN ĂN.IV. TRÌNH BÀY BÀN ĂN VÀ THU DỌN SAU KHI ĂNI. XÂY DỰNG THỰC ĐƠN- Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày.- Có thực đơn công việc tổ chức thực hiện bữa ăn sẽ được tiến hành trôi chảy, khoa học.1. Thực đơn là gì?2. Nguyên tắc xây dựng thực đơna. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn - Bữa ăn thường ngày có 3 – 4 món ăn.- Bữa cỗ hoặc liên hoan chiêu đãi thường có 4 -5 món trở lên.- Các món ăn được chia thành các loại sau:+ Các món canh (hoặc Súp ).+ Các món rau, củ, quả (tươi hoặc trộn hay muối chua )+Các món xào, rán.+ Các món nguội +Các món mặn.+ Các món tráng miệngb. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.Bữa ăn liên hoan, chiêu đãi thường đủ các loại món.Bữa ăn thường ngày gồm các món chính: + Món Canh + Món mặn+ Món xào (hoặc luộc ) và nước chấm. Món khai vị- Món sau khai vịSúpNộm Món nguộiMón xàoMón chiênBữa ăn có người phục vụ và dọn từng món lên bàn, các loại món ăn được cơ cấu như sau: * Món ăn chính ( món mặn )Món nấu Món hấpMón nướng* Món ăn thêmMón rau Món trộnMón canh * Tráng miệng* Đồ uống Trái câyRau cauChèNước trái cây, nước suối, rượu, bia, nước ngọtThực đơn 1.Gỏi sen tôm thịt2.Hải sản xào thập cẩm3. Bò nấu tiêu xanh4.Gà quay – xôi gấc5. Lẩu thập cẩm6. Trái câyMón Khai vịMón sau khai vịMón ăn thêmMón ăn chínhTráng miệngPhân tích thực đơnc.Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.- Thay đổi nhiều loại thức ăn khác nhau trong cùng một nhóm, cân bằng chất dinh dưỡng giữa các nhóm thức ăn- Chọn thức ăn phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.Thảo luận: xây dựng Thực đơn như thế nào để đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.CỦNG CỐ Câu 1: Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm những công việc gì?Câu 2 : Thực đơn là gì ?1. XÂY DỰNG THỰC ĐƠN.2. CHỌN LỰA THỰC PHẨM CHO THỰC ĐƠN3. CHẾ BIẾN MÓN ĂN.4. TRÌNH BÀY BÀN ĂN VÀ THU DỌN SAU KHI ĂNThực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày.Câu 5: Thực đơn bữa cỗ hoặc liên hoan , chiêu đãi thường có:1 – 2 món3 – 4 món4 – 5 món trở lênCâu 4: Thực đơn bữa ăn thường ngày có:1 – 2 món3 – 4 món4 – 5 món trở lênCâu 3: Em hãy so sánh Bữa tiệc với bữa ăn thườngngày.Em có nhận xét gì về số lượng món ăn? Thành phần món ăn? * Bữa tiệc số món ăn nhiều * Hàm lượng chất dinh dưỡng trong món ăn nhiều hơn. Câu 6: Nguyên tắc xây dựng thực đơn:Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn.Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.cả 3 câu đều đúng.***Dặn dò:- Học bài- Xem và chuẩn bị phần II
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_6_bai_22_quy_trinh_to_chuc_bua_an.ppt