Tại sao khi đào hố phải làm cỏ và phát quanh miệng hố?
Vì cây cỏ hoang mọc nhiều sẽ chèn ép và cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng với cây con còn yếu. Cây sẽ sinh trưởng còi cọc, tỉ lệ cây sống không cao.
Tại sao khi lấp hố lại cho lớp đất màu mỡ đã trộn phân bón xuống trước?
Vì đất trồng rừng phần lớn ở đồi núi, bị rửa trôi mạnh, khô cằn, thiếu dinh dưỡng. Do đó cho lớp đất đã trộn phân bón xuống trước để không bị rửa trôi và có đủ chất dinh dưỡng cho cây phát triển mạnh trong thời gian mới trồng.
16 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 26: Trồng cây rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 26:TRỒNG CÂY RỪNGI.THỜI VỤ TRỒNG RỪNG Cơ sở quan trọng để xác định thời vụ trồng rừng là gì?Ở các tỉnh phía Bắc trồng rừng vào mùa hè và mùa đông có được không? Tại sao? Vì mùa hè quá nóng, cây mất nhiều nước, trong khi đó cây mới trồng, rễ lại chưa hút được nhiều nước, đất trồng rừng lại khô cằn. Do đó cây dễ bị héo hoặc sinh trưởng còi cọc. Mùa đông quá lạnh, sương muối cây cũng mất nhiều nước và chết. Cơ sở để xác định thời vụ: khí hậu và thời tiếtII.LÀM ĐẤT TRỒNG RỪNG1. Kích thước hốLoạiKích thước hố (cm)Chiều dài miệng hốChiều rộng miệng hốChiều sâu130303024040402. Kĩ thuật đào hố:Lấp lớp đất màu (đã trộn với phân bón theo tỉ lệ thích hợp) vào hốCuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ và lấp đầy hốVạc cỏ và đào hố, lớp đất màu mỡ để riêng bên miệng hố.abcTại sao khi đào hố phải làm cỏ và phát quanh miệng hố? Vì cây cỏ hoang mọc nhiều sẽ chèn ép và cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng với cây con còn yếu. Cây sẽ sinh trưởng còi cọc, tỉ lệ cây sống không cao. Tại sao khi lấp hố lại cho lớp đất màu mỡ đã trộn phân bón xuống trước? Vì đất trồng rừng phần lớn ở đồi núi, bị rửa trôi mạnh, khô cằn, thiếu dinh dưỡng. Do đó cho lớp đất đã trộn phân bón xuống trước để không bị rửa trôi và có đủ chất dinh dưỡng cho cây phát triển mạnh trong thời gian mới trồng. abcdeg1. Trồng cây con có bầuQuy trình trồng cây con có bầuTạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đấtRạch bỏ vỏ bầuĐặt bầu vào lỗ trong hốLấp và nén đất lần 1Lấp và nén đất lần 2Vun gốcIII. Trồng rừng bằng cây conTại sao phải rạch bỏ vỏ bầu? Để rễ cây phát triển thuận lợi hơn.Tại sao phải nén đất 2 lần?Lấp đất 2 lần để đảm bảo gốc cây được chăt không bị đổTại sao khi vun gốc đất ở mặt hố lại cao hơn miệng hố?Để khi tưới nước hay mưa xuống đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng.2. Trồng cây con bằng rễ trầnTrồng cây con rễ trần gồm những quy trình nào?A. Tạo lỗ trong hố đất B. Đặt cây vào lỗ trong hốC. Lấp đất kín gốc câyD. Nén đấtE. Vun gốcABCDEThảo luậnTrồng rừng bằng cây con có bầu và cây con rễ trần có gì giống nhau?Tại sao trồng rừng bằng cách gieo hạt vào hố lại ít được áp dụng trong sản xuất? Vì hạt giống bị chim và côn trùng ăn, hạt bị nấm bệnh làm hỏngnên tỉ lệ sống không cao. Củng cốBài 1: Sắp xếp các bước sau theo đúng thứ tự quy trình trồng cây con có bầu:1. Lấp và nén đất lần 12. Vun gốc3. Đặt bầu vào lỗ trong hố4. Lấp và nén đất lần 25. Tạo lỗ trong hố6. Rạch bỏ vỏ bầuBài 2: Quy trình làm đất trồng rừng là:Bước 1:...............................................Bước 2:...............................................Bước 3:...............................................Bước 4:...............................................Bước 5: .......................................................... ..............................................................Vạc cỏĐào hốLấy đất màu trộn với phân bónĐổ đất đã trộn vào hốCuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ rồi lấp đầy hốBài 3: Nối các cụm từ ở cột A với cột B sao cho phù hợp với quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trầnABBước 1Bước 2Bước 3Bước 4Bước 5a.Nén đấtb. Lấp đất kín gốc câyc. Vun gốcd. Tạo lỗ trong hố đấte. Rạch bỏ vỏ bầuf. Đặt cây vào lỗ trong hố
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_7_bai_26_trong_cay_rung.ppt