Bài giảng Chương II: Số nguyên bài 1 - Làm quen với số nguyên âm

1. Các ví dụ :

Ví dụ 1: Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.

Nhiệt độ trên nhiệt kế là 20°C

(đọc là hai mươi độ C).

Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0°C

đọc là không độ C).

Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “–“ đằng trước.

Nhiệt độ 10 độ dưới 0° C được viết - 10° C

(đọc là âm mười độ C hoặc trừ mười độ C).

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương II: Số nguyên bài 1 - Làm quen với số nguyên âm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hiện các phép tính sau: a) 3 + 5 b) 3 . 5 c) 3 – 5 = 8 = 15 = ? Những con số này có ý nghĩa gì? Vì sao ta cần đến số có dấu “–” đằng trước? 0 -10 -20 -30 10 20 30 40 50 60 oC GV:Traàn Thò Hoàng Löông Tröôøng THCS Nguyeãn Tuù 1. Caùc ví duï: Các số : 1; 2; 3; … goïi laø soá nguyeân aâm. Cách đọc: - - - §1. Làm quen với số nguyên âm Âm một (Trừ 1) Âm hai (Trừ 2) Âm ba (Trừ 3) 1. Các ví dụ : Nhiệt độ trên nhiệt kế là 20°C Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0°C Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “–“ đằng trước. Nhiệt độ 10 độ dưới 0° C được viết - 10° C (đọc là âm mười độ C hoặc trừ mười độ C). §1. Làm quen với số nguyên âm Ví dụ 1: Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế. (đọc là hai mươi độ C). (đọc là không độ C). Hà Nội : 18°C Huế: 20°C Đà Lạt: 19°C TP. Hồ Chí Minh: 25°C ?1 Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây: Bắc Kinh : -2°C Mát-xcơ-va : -7°C Paris: 0°C New York: 2°C ?1 Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây: Để đo độ cao thấp ở các điạ điểm khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn. Độ cao trung bình của biển Chết là – 392 m Độ cao của đỉnh núi Phú Sĩ là 3 776 m §1. Làm quen với số nguyên âm Ví duï 2: Quy ước : Độ cao mực nước biển là 0 m Biển Chết có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 392m Đỉnh núi Phú Sĩ có độ cao cao hơn mực nước biển 3 776 m Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là 3 143 mét. §1. Làm quen với số nguyên âm Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là – 30 mét. Ví duï 2: §1. Làm quen với số nguyên âm Ví dụ 3: Nếu ông A có 10 000 đồng, ta nói: “Ông A có 10 000 đồng”. Nếu ông A nợ 10 000 đồng, ta nói “Ông A có –10 000 đồng”. Đọc và giải thích các câu sau: a) Ông Bảy có – 150 000 đồng. b) Bà Năm có 200 000 đồng. c) Cô Ba có – 30 000 đồng. ?3 1. Các ví dụ Ví dụ 1: sgk Ví dụ 2: sgk Các số : -1; -2; -3; … goïi laø soá nguyeân aâm. §1. Làm quen với số nguyên âm Ví dụ 3: sgk 1. Các ví dụ Ví dụ 1: sgk Ví dụ 2: sgk Các số : -1; -2; -3; … goïi laø soá nguyeân aâm. (Số nguyên âm dùng để chỉ độ cao dưới mực nước biển) (Số nguyên âm dùng để chỉ số tiền nợ) (Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 00C) -6 -5 Chiều dương: Chiều âm: Điểm gốc Từ phải sang trái §1. Làm quen với số nguyên âm 1. Các ví dụ: Từ trái sang phải (thường được đánh dấu bằng mũi tên) Các số : -1; -2; -3; … goïi laø soá nguyeân aâm. 2. Trục số: 0 1 2 3 4 5 -1 -2 -3 -4 B A C D C¸c ®iÓm A, B, C, D ë trôc sè biÓu diÔn nh÷ng sè nµo? 3 §1. Làm quen với số nguyên âm ?4 1. Các ví dụ: Các số : -1; -2; -3; … goïi laø soá nguyeân aâm. 2. Trục số: 0 -5 §1. Làm quen với số nguyên âm 0 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -5 Chú ý: Ta có thể vẽ trục số theo chiều dọc 1. Các ví dụ: Các số : - 1;- 2;- 3;… goïi laø soá nguyeân aâm. 2. Trục số: Tổng kết toàn bài Các số : -1; -2 ; -3; ... gọi là số nguyên âm. 1. Các số nào được gọi là các số nguyên âm ? 2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào? + Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C; + Để chỉ độ cao dưới mực nước biển; + Để chỉ số tiền nợ, . . . Baøi 1: Hình veõ treân minh hoïa moät phaàn caùc nhieät keá (tính theo ñoä C) Vieát vaø ñoïc nhieät ñoä ôû caùc nhieät keá. Trong hai nhieät keá H1 vaø H2 nhieät ñoä naøo cao hôn? H 1 H 4 H 3 H 2 H 5 Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét là 8 848 mét Độ cao của đáy vực Ma-ri-an là – 11 524 mét Ñoïc vaø giaûi thích ñoä cao cuûa caùc ñòa ñieåm sau: Bài tập 2 Baøi taäp 3 Haõy ghi caùc soá coøn thieáu treân truïc soá sau: Một tràng vỗ tay Một điểm 10 Một phần thưởng Một điểm 9 Haõy ghi caùc soá coøn thieáu treân truïc soá sau: PHẦN THƯỞNG Bài 4: Chọn đáp án đúng trong các câu sau: a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số: A. - 3 B. 3 C. 2 D. - 4 b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số: A. - 3 B. 3 C. 2 D. - 4 c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số: A. 4 B. -2 C. 3 D. -3 1. Đọc Sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm. 2. Tập vẽ thành thạo trục số. 3. Làm các bài tập 3;5 trang 68. Chóc c¸c em Ch¨m ngoan Häc giái

File đính kèm:

  • pptLam quen voi so nguyen am - So hoc 6.ppt
Giáo án liên quan