Bài giảng Bổ trợ tiết 29: Luyện tập về từ trái nghĩa

1.Bài tập 1: AI NHANH HƠN

 

a)Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống cho hoàn chỉnh định nghĩa sau?

Từ trái nghĩa là những từ có trái ngược nhau, xét trên một cơ sở nào đó.

 

b)Dòng nào dưới đây không đúng với từ trái nghĩa?

A.Một từ có nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

B.Từ trái nghĩa được dùng trong thể đối, tạo các hỡnh tượng tương phản.

C.Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau

D. Từ trái nghĩa chỉ có ở từ loại danh từ

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bổ trợ tiết 29: Luyện tập về từ trái nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến dự giờ Mụn Ngữ văn lớp 7C Giáo viên: Nguyễn Bích Hằng Bổ trợ tiết 29: Luyện tập về từ trái nghĩa 1.Bài tập 1: Ai nhanh hơn a)Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống cho hoàn chỉnh định nghĩa sau? Từ trái nghĩa là những từ có …………… trái ngược nhau, xét trên một cơ sở …………… nào đó. b)Dòng nào dưới đây không đúng với từ trái nghĩa? A.Một từ có nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. B.Từ trái nghĩa được dùng trong thể đối, tạo các hỡnh tượng tương phản. C.Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau D. Từ trái nghĩa chỉ có ở từ loại danh từ nghĩa chung 1.Bài tập 1: Ai nhanh hơn c)Tỡm cặp từ trái nghĩa trong các câu sau: -Dòng sông bên lở bên bồi Bên lở thỡ đục, bên bồi thỡ trong. ( Ca dao) -Trong lao tù cũ đón tù mới Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa. ( Hồ Chí Minh ) cũ> Khi muốn tỡm từ trái nghĩa cần dựa trên cơ sở chung. b) Tỡm các cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau. Có một số cặp từ trái nghĩa vừa tỡm được khi tách ra khỏi đoạn thơ chúng còn mang ý nghĩa trái ngược nhau không? Tại sao? Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu chết vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo Đáp án: Các cặp từ trái nghĩa: thiếu - giàu; sống - chết; nô lệ - anh hùng; nhân nghĩa - cường bạo. Nếu chỉ xột riêng thỡ một số cặp từ chưa hẳn là từ trái nghĩa, nhưng trong đoạn thơ này chúng trở thành cặp từ tương phản về mặt ý nghĩa, để nhấn mạnh, tinh thần yêu nước, ý chớ đấu tranh không chịu khuất phục trước kẻ thù của nhân dân ta. Vui vẻ> tâm trạng 3.Bài tập 3: ĐUỔI HèNH BẮT CHỮ Quan sỏt cỏc hỡnh ảnh sau tỡm cặp từ trỏi nghĩa và cơ sở chung: ít > số lượng Trẻ > tuổi tác Thấp > chiều cao Hãy đặt câu với một cặp từ trái nghĩa vừa tỡm được!  vui vẻ-buồn rầu, ít- nhiều già-trẻ, cao- thấp 4.Bài tập 4: Thảo luận nhúm Nhúm1: Hãy tỡm cặp từ trái nghĩa và cho biết tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong bài thơ" Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chỡm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Nhúm2: Hãy tỡm cặp từ trái nghĩa và cho biết tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong bài ca dao sau : Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. Nhúm3: Hãy tỡm cặp từ trái nghĩa và cho biết tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong bài ca dao sau : Con kiến mà leo dây bầu. Leo đi leo lại từ đầu chí đuôi Leo ngược rồi lại leo xuôi Leo đi leo lại từ đuôi chí đầu. => Cặp từ trái nghĩa chỡm - nổi, rắn - nát tạo hỡnh tượng tương phản gây ấn tượng về số phận long đong,vất vả và phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội xưa. Nhúm1: Hãy tỡm cặp từ trái nghĩa và cho biết tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chỡm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. => Cặp từ trái nghĩa dẻo thơm - đắng cay, một -muôn tạo nên sự đối lập. Một hạt cơm dẻo thơm, ngon lành bé nhỏ với nỗi đắng cay muôn phần của người nông dân. Phép đối đã khẳng định công sức nhà nông và giá trị của bát cơm, hạt gạo. Nhắc nhở mọi người phải biết trân trọng lúa gạo và biết ơn người dân cày Việt Nam. Nhúm2: Hãy tỡm cặp từ trái nghĩa và cho biết tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong bài ca dao sau : Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. => Các cặp từ trái nghĩa đi - lại, đầu - đuôi, ngược- xuôi, đuôi- đầu gợi tả sự quẩn quanh, bò đi bò lại .Con kiến bé nhỏ biểu trưng cho số phận nhỏ bé, lam lũ của nhân dân ta ngày xưa, sống cuộc đời chật hẹp, không lối thoát. Nhúm3: Hãy tỡm cặp từ trái nghĩa và cho biết tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong bài ca dao sau : Con kiến mà leo dây bầu. Leo đi leo lại từ đầu chí đuôi Leo ngược rồi lại leo xuôi Leo đi leo lại từ đuôi chí đầu. 5.Bài tập 5: Viết một đoạn (6-8 câu) biểu cảm về mùa đông. Trong đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa. - Hỡnh thức: đoạn văn biểu cảm (khoảng 6 đến 8câu) - Nội dung: Nêu cảm xúc, suy nghĩ, ấn tượng của em về mùa đông + Sự thay đổi của thời tiết có điều nào khiến em nhớ: .Thời tiết giá lạnh .Mẹ chuẩn bị cho mọi thứ: quần áo, giày, tất mới. . Nằm trong chăn nghe mẹ kể chuyện, em cảm thấy rất ấm áp. +Tỡnh cảm của em: Rất thích mùa đông VD: Cặp từ: Nóng- lạnh, lạnh giá- ấm áp, dày- mỏng Dặn dũ về nhà: Chuẩn bị lập dàn ý và viết bài cho tiết luyện nói biểu cảm về, sự vật và con người Chọn một trong hai đề sau : Đề1: Phát biểu cảm nghĩ của em về một con vật nuôi mà em yêu thích. Đề2: Cảm nghĩ về người cha kính yêu. Xin chõn thành cảm ơn thầy cụ và cỏc em !

File đính kèm:

  • pptTiet 40 Thay Boi xem voi.ppt
Giáo án liên quan