Bài giảng Bạn đến chơi nhà

- Nguyễn Khuyến (1835 – 1909)

- Quê: Xã Yên Đổ - huyện Bình Lục – tỉnh Hà Nam

- Bản thân: Là người thông minh, học giỏi, đỗ đầu cả 3 kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đình-

Phong cách thơ:

+ Trữ tình: Nhẹ nhàng, sâu lắng

+ Trào phúng: Hóm hỉnh, sâu cay

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1817 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bạn đến chơi nhà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NguyÔn KhuyÕn lóc lµm quan Nơi ở của Nguyễn Khuyến sau khi từ quan Hòm sắc phong Vua ban Hòm sách và Ống quyển thi Hương, thi Đình Mộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi – huyện Ý Yên – tỉnh Nam Định - Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) - Quê: Xã Yên Đổ - huyện Bình Lục – tỉnh Hà Nam - Bản thân: Là người thông minh, học giỏi, đỗ đầu cả 3 kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đình Tam Nguyên Yên Đổ - Phong cách thơ: + Trữ tình: Nhẹ nhàng, sâu lắng + Trào phúng: Hóm hỉnh, sâu cay - Sự nghiệp: Khoảng tám trăm bài thơ chữ Hán và một trăm bài thơ chữ Nôm in trong tập Quế Sơn thi tập và Thơ văn Nguyễn Khuyến => Là nhà thơ lớn của dân tộc, nhà thơ của làng quê Việt Nam. - Hoàn cảnh sáng tác: Sau khi Nguyễn Khuyến cáo quan về sống ở quê nhà - In trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam – Tập 4 - 1963 - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + Tự sự - Bố cục: Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta! Ý 1 Ý 2 Hoàn cảnh tiếp bạn Ý 3 Cảm nghĩ về tình bạn Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, khôn mới khó chửa ra cây vừa rụng rốn đương So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.

File đính kèm:

  • pptNgu van 7(16).ppt
Giáo án liên quan