I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” được sáng tác lúc tác giả sống tha phương nơi đất khách quê người.
30 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 8- Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (tĩnh dạ tứ)_ Lý Bạch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: THÁI THỊ HẠNH LY – Trường THCS Cát Hanh Câu hỏi: Đọc thuộc bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” (phần phiên âm và dịch thơ) của Lí Bạch. Nêu ý nghĩa của bài thơ? Trả lời: Bài thơ Phiên âm: Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lưu trực há tam thiên xích Nghi thị Ngân Hà lạc cử thiên Dịch thơ: Nắng rọi Hương Lô khói tía bay Xa trông dòng thác trước sông này Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây Ý nghĩa: Với những hình ảnh tráng lệ, huyền ảo, bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả. Bài 8 – Tiết 37 Tiết 37: Phiếu học tập “KWL” Tên bài học: …………………………… Tên học sinh: ………………………….. Lớp ...... Trường ……………………… Tiết 37 I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả Lí Bạch Là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường. Nhắc lại vài nét về tác giả Lí Bạch - Được mệnh danh là “Tiên thơ” Phần mộ của Lí Bạch ở Thanh Sơn – Đương Đồ Tiết 37 I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả 2. Tác phẩm Lí Bạch sáng tác bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” trong hoàn cảnh nào? Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” được sáng tác lúc tác giả sống tha phương nơi đất khách quê người. Tiết 37 II. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Đọc Nguyên tác bằng chữ Hán của Lí Bạch Phần phiên âm được phát thảo bằng chữ thư pháp Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương Phiên âm: (Tĩnh dạ tứ) Dịch nghĩa: Ánh trăng sáng đầu giường Ngỡ là sương trên mặt đất Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng Cúi đầu nhớ quê cũ Dịch thơ: Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương Cách đọc: Đọc giọng chậm, buồn, tình cảm; ngắt nhịp 2/3 Tiết 37 II. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Đọc 2. Đề tài: Bài thơ viết về đề tài nào? Vọng nguyệt hoài hương 3. Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt Về hình thức, bài này giống với bài nào em đã học? Giống ở điểm nào? Toàn bài thơ biểu đạt nội dung gì? Từ đó, em hãy xác định phương thức biểu đạt mà nhà thơ sử dụng? Có người cho rằng hai câu đầu chỉ thuần túy tả cảnh còn hai câu sau chỉ tập trung tả tình. Em có đồng ý như vậy không? 4. Bố cục: 2 phần Hai câu đầu: Cảnh đêm thanh tĩnh - Hai câu cuối: Tình cảm của nhà thơ Vậy, nếu phân bố cục cho bài thơ, em sẽ phân như thế nào? Tiết 37 III. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1. Hai câu đầu: Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. (Ánh trăng sáng đầu giường Ngỡ là sương trên mặt đất) Cảnh được miêu tả trong khoảng thời gian nghệ thuật nào? Em hiểu thế nào là đêm thanh tĩnh? - Cảnh vật: + Thời gian: đêm thanh tĩnh + Hình ảnh: “minh nguyệt quang”, “địa thượng sương” Ánh sáng trăng bàng bạc, mờ ảo như sương đêm Một đêm trăng đẹp lung linh và huyền ảo - Nhà thơ: + Cảm nhận: nghi (ngỡ) Vẫn đang thao thức tận hưởng vẻ đẹp của trăng + Tình cảm: Nhà thơ rất yêu thiên nhiên và đặc biệt có cảm xúc Cảnh đêm thanh tĩnh được gợi tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào? Những chi tiết trên cho thấy ánh sáng trăng ở đây được cảm nhận như thế nào? Lời thơ gợi ra một cảnh đêm trăng ra sao? Từ ngữ nào chứng tỏ có sự xuất hiện của nhân vật trữ tình ở đây? Tại sao nhà thơ lại “nghi” là “địa thượng sương” khi tiếp nhận ánh sáng trăng? Chữ “sàng” cho thấy cách thức nhà thơ ngắm trăng như thế nào? Giả sử nếu thay chữ “sàng” bằng chữ “án”, “trác” (bàn) thì ý nghĩa của câu thơ sẽ thay đổi như thế nào? Tại sao chỉ tả trăng mà lại gợi cả một đêm thanh tĩnh? Xuất phát từ tình cảm như thế nào mà tác giả lại miêu tả một cảnh tượng đẹp như vậy? mạnh với trăng Hình ảnh Lí Bạch luôn gắn liền với trăng Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương (Ánh trăng sáng đầu giường Ngỡ là sương trên mặt đất) Nêu cảm nhận của em về cảnh được tả trong hai câu thơ đầu? - Cảnh vật: + Thời gian: đêm thanh tĩnh + Hình ảnh: “minh nguyệt quang”, “địa thượng sương” Ánh sáng trăng bàng bạc, mờ ảo như sương đêm Một đêm trăng đẹp lung linh và huyền ảo - Nhà thơ: + Cảm nhận: nghi (ngỡ) Vẫn đang thao thức tận hưởng vẻ đẹp của trăng + Tình cảm: Nhà thơ rất yêu thiên nhiên và đặc biệt có cảm xúc mạnh với trăng Như vậy, ở hai câu đầu có phải là thuần túy tả cảnh hay không? Tiết 37 III. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1. Hai câu đầu: 2. Hai câu cuối: Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương (Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng Cúi đầu nhớ quê cũ) Cảnh vẫn được duy trì ở từ ngữ nào? - Cảnh vật: “minh nguyệt” vẫn là ánh sáng trăng tràn ngập - Tình: “tư cố hương” Nhớ quê - Nghệ thuật: Cử đầu (ngẩng đầu) > < Tư cố hương (nhớ quê cũ) Nỗi nhớ quê hương – một tình cảm luôn thường trực và sâu nặng trong lòng nhà thơ Cụm từ nào trong câu thơ cho thấy cái tình được bộc lộ rất rõ nét? không gian Cách biểu cảm ở hai câu thơ này có gì khác hai câu trước? Em hiểu gì về hành động cử đầu, đê đầu của nhà thơ? Nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ cuối? phép đối Nghệ thuật ấy có vai trò gì trong việc thể hiện nỗi nhớ của tác giả? Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương Phiên âm: (Tĩnh dạ tứ) Dịch thơ: Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương Sau khi phân tích bài thơ, em hãy so sánh nguyên tác với bản dịch của Tương Như? Tương Như dịch có phần hạn chế ở câu thơ đầu: Lí Bạch khi miêu tả rất chú ý đến độ sáng của trăng còn Tương Như chỉ mới dừng lại ở hành động chiếu rọi của trăng. Tiết 37 IV. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: Câu hỏi: Tìm các động từ được sử dụng trong bài thơ? Chủ ngữ của những động từ ấy là ai? Việc sử dụng những động từ đó có tác dụng gì? Tiết 37: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Lí Bạch) THẢO LUẬN NHÓM: (2 phút) Nghi thị (sương) Tiết 37: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Lí Bạch) Cử (đầu) Vọng (minh nguyệt) Đê (đầu) Tư (cố hương) Tiết 37 IV. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: - Hệ thống động từ: nghi, cử, vọng, đê, tư - Phép đối - Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị 2. Nội dung: Bài thơ thể hiện nhẹ nhàng nhưng thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm thanh tĩnh. Nghi Tiết 37: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Lí Bạch) Cử Vọng Đê Tư Minh - quang Nguyệt Địa Sương Dạ Sàng TĨNH DẠ TỨ Cảnh Nhà thơ (tình) Tiết 37: Phiếu học tập “KWL” Tên bài học: …………………………… Tên học sinh: ………………………….. Lớp ...... Trường ……………………… Hãy phân tích bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của nhà thơ Lí Bạch. Tiết 37 IV. LUYỆN TẬP: Có người dịch “Tĩnh dạ tứ” thành hai câu thơ sau: Đêm thu trăng sáng như sương Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà Dựa vào những điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy. Hai câu thơ dịch nêu tương đối đủ ý và thể hiện được tình cảm của nhà thơ nhưng so với nguyên tác vẫn có điểm khác: - Lí Bạch không dùng phép so sánh, “sương” chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ của nhà thơ nhưng hai câu dịch lại sử dụng phép so sánh. - Bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ là Lí Bạch nhưng hai câu dịch nói đích danh tên nhà thơ. - Bài thơ có 5 động từ nhưng ở hai câu dịch chỉ còn lại 3 - Bài thơ còn cho ta biết tác giả ngắm trăng như thế nào qua chữ “sàng tiền”, còn ở hai câu dịch không đề cập tới. Tiết 37 Thử dịch “Tĩnh dạ tứ” theo thể thơ lục bát? 1. Ñaàu giöôøng traêng saùng chan hoøa , Traêng lan maët ñaát ngôõ laø söông ñeâm. Ngaång ñaàu traêng toaû eâm ñeàm, Cuùi ñaàu da dieát nhôù mieàn queâ xöa. 2. Tröôùc giöôøng ngaém aùnh traêng soi Ngôõ laø maët ñaát söông rôi nheï nhaøng Ngaång ñaàu thaáy aùnh traêng vaøng Cuùi ñaàu thöông nhôù voâ vaøn coá höông Tiết 37 Củng cố: - Đọc lại phần phiên âm và phần dịch thơ của bài thơ - Đọc phần “Ghi nhớ” ở sgk Häc thuéc bµi th¬, bµi gi¶ng So¹n bµi: C¸ch lËp ý cña bµi v¨n biÓu c¶m + §äc tríc c¸c ®o¹n v¨n vÝ dô + Tr¶ lêi c¸c c©u hái ë sgk + LËp dµn ý cho ®Ò bµi: C¶m xóc vÒ ngêi th©n VÒ nhµ KÍNH CHÚC: SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM!
File đính kèm:
- Thai Thi Hanh Ly Cam nghi trong dem thanh tinh.ppt