Kiểm tra bài cũ
1/ Nêu vai trò của quang hợp
2 / Những cây lá có màu đỏ có quang hợp không ?Tại sao ?
Trả lời: Những cây lá màu đỏ vẫn có nhóm sắc tố màu lục , nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố dịch bào là antôxianin và carôtenôit. Vì vậy những cây này vẫn tiến hành quang hợp bình thường , tuy nhiên cường độ quang hợp thường không cao
27 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 8 : Quang hợp ở các nhóm thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuùng em kính chaøo quyù thaày coâ Kiểm tra bài cũ 1/ Nêu vai trò của quang hợp 2 / Những cây lá có màu đỏ có quang hợp không ?Tại sao ? Trả lời: Những cây lá màu đỏ vẫn có nhóm sắc tố màu lục , nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố dịch bào là antôxianin và carôtenôit. Vì vậy những cây này vẫn tiến hành quang hợp bình thường , tuy nhiên cường độ quang hợp thường không cao 3/ Trình bày đặc điểm cấu trúc của hạt, chất nền trong lục lạp liên quan đến việc thực hiện pha sáng, pha tối của quang hợp 4/ Ý nào sao đây không đúng với tính chất của chất diệp lục : Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy được Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang Màu lục liên quang trực tiếp đến quang hợp Giải thích : Trong giải bức xạ mặt trời chỉ có 1 vùng ánh sáng ta có thể nhìn thấy được gọi là as trắng và chỉ có vùng ánh sáng này mới có tác dụng quang hợp . Khi ánh sáng trắng chiếu qua lá , cây hấp thụ vùng đỏ và vùng xanh tím để lại hoàn toàn vùng lục và vì vậy khi nhìn vào lá cây ,ta thấy lá cây có màu lục Bài 8 : QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT I/ KHÁI NIỆM VỀ 2 PHA CỦA QUANG HỢP Trả lời lệnh: hãy phân tích sơ đồ quang hợp H8.1 để thấy rõ bản chất hoá học của quá trình quang hợp và giải thích tại sao lại gọi quang hợp là quá trình oxi hoá- khử? -Bản chất 2 pha của quá trình quang hợp? Bản chất 2 pha của quá trình quang hợp + Pha sáng : _ Quá trình oxi hoá nước nhờ năng lượng ánh sáng _ các phản ứng cần ánh sáng phụ thuộc vào cường độ ánh sáng Hình thành ATP,NADPH giải phóng oxi +Pha tối: _ Khử CO2 nhờ ATP ,NADPH do pha sáng cung cấp _Các phản ứng không cần ánh sáng, phụ thuộc vào to Hình thành hợp chất hữu cơ *Thông qua bản chất của 2 pha Khái niệm về 2 pha của quang hợp? - Pha sáng : là pha ôxi hoá nước để sử dụng H+ và điện tử ATP,NADPH và giải phóng ôxi vào khí quyển -Pha tối: Là pha khử CO2 nhờ ATP, NADPH để tạo các hợp chất hữu cơ II/ QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT _ Hệ sắc tố thực vật hấp thụ năng lượng của các phôton ánh sáng như thế nào? TL: Hệ sắc tố tv hấp thụ năng lượng của các prôton as theo p. ư kích thích clorophyl chl+ h√ chl* chl** _ Năng lượng kích thích clorophyl được sử dụng như thế nào? TL: Năng lượng kích thích clorophyl được sử dụng cho các quá trình + Quang phân ly nước H+ và điện tử + Phôtphorin hoá quang hoá tạo ATP và NADPH - Sơ đồ phản ứng quang hoá? .phản ứng quang hoá 12H2O+ 18ADP+ 18 Pvô cơ+12NADP+18ATP+ 12NADPH+ 6O2 1/ Pha sáng - Hệ sắc tố tv hấp thụ năng lượng của các prôton as theo p. ư kích thích clorophyl chl+ h√ chl* chl** - Năng lượng kích thích clorophyl được sử dụng cho các quá trình + Quang phân ly nước H+ và điện tử + Phôtphorin hoá quang hoá tạo ATP và NADPH - Phản ứng quang hoá 12H2O+ 18ADP+ 18 Pvô cơ+12NADP+18ATP+ 12NADPH+ 6O2 2/ Pha tối _ Nhóm 1: Mô tả con đường cố định CO2 ở thực vật C3 ? Điều kiện mt và cây đại diện _ Nhóm 2: Mô tả con đường cố định CO2 ở thực vật C4? Điều kiện mt và cây đại diện _ Nhóm 3: Mô tả con đường cố định CO2 ở thực vật CAM? Điều kiện mt và cây đại diện _ Nhóm 4: + Sự khác nhau về thời gian và không gian trong quá trình cố định CO2 ở thực vật C4 và CAM + Thực vật C4 và CAM cố định CO2 bao nhiêu lần ? Giải thích? 3CO2 (3C1) 6APG (6C3) 1C3 Glucôzơ (C6H12O6) 5C3 ATP,NADPH Chu trình cố định CO2 ở thực vật C3 Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 Lục lạp của tb mô giậu Lục lạp của tb bao bó mạch AM (C4) AM (C4) AOA chu trình CO2 (C4) Canvin-Benson PEP(C3) CO2 (C3) ATP Axit piruvic Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM Đêm ngày CO2 PEP tinh bột (C3) Chu trình AOA Canvin-Benson (C4) AM AM CO2 (C4) (C4) Trả lời Nhóm 1: + Tv thường kết hợp CO2 khí quyển với RiDP để tạo hợp chất 3C (APG) dưới dạng trung gian sản phẩm đầu tiên trong quang hợp + APG AlPG + AlPG 1C Glucôzơ 5C3 3RiDP * Đkmt: nồng độ CO2, O2, to, as bình thường *Cây đại diện: lúa, đậu, rau ATP,NADPH2 Khử Phục hồi a/ Con đường cố định CO2 ở thực vật C3 _ chu trình Canvin-Benson _ Điều kiện môi trường của chu trình: Nồng độ CO2 , O2, to, ánh sáng bình thường _ các cây đại diện : lúa, đậu và hầu hết các cây trồng * Chu trình C3 : H8.2 Trả lời N2: + Chất 3C(PEP) kết hợp CO2 để tạo nên phân tử 4C là axit ôxalô axêtic(AOA) + AOA chất thứ 2 là axit malic hoặc aspartat tuỳ theo cây có vai trò là kho dự trữ tạm thời CO2 + AM khi vào lục lạp của tb bao bó mạch lập tức bị phân huỷ giải phóng CO2 cung cấp cho chu trình Canvin và hình thành nên axit piruvic(C3) quay lại lục lạp của tb mô giậu , biến đổi thành PEP nhờ năng lượng ATP *Đkmt: as cao , to cao, nồng độ CO2 thấp,nồng độ O2 cao ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới *Cây đại diện: ngô, mía, cỏ gừng, kê… * Thực vật C4 quang hợp hiệu quả lúc nào? Biến đổi Trả lời : Hiệu quả ở nồng độ CO2 rất thấp và cường độ ánh sáng rất cao.Trong các điều kiện thích hợp,tv C4 tạo nhiều glucô trên đơn vị diện tích lá và sinh trưởng nhanh chóng hơn nhiều so với tv C3 b/ Con đường cốđịnh CO2 ở thực vật C4 _ chu trình Hatch_ Slack: _Điều kiện môi trường ánh sáng cao, nhiệt độ cao ,nồng độ CO2 thấp , nồng độ O2 cao của vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới _ Cây đại diện: Ngô, mía, lúa miến,cỏ gừng, cỏ gấu ,kê * Chu trình : H8.3 N3: + PEP + CO2 AOA + AOA chất thứ 2 là AM vào ban đêm và sử dụng trong ngày khi tb tiến hành các p. ư q.hợp phụ thộc ánh sáng * ĐKmt: sa mạc khô hạn kéo dài * cây đại diện: xương rồng, dứa * Thực vật CAM có quá trình cố định CO2 diễn ra lúc nào ,giải thích? Biến đổi Trả lời: Tv CAM gồm các tv sống ở vùng sa mạc hoặc bán sa mạc nên phải tiết kiệm nước đến mức tối đa bằng cách đóng khí khổng ban ngày . Vì vậy , nhóm tv này nhận và cố định CO2 vào ban đêm c/ Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM _ Điều kiện môi trường: Sa mạc khô hạn kéo dài _ Cây đại diện: Cây mọng nước như cây thuốc bỏng, xương rồng, dứa * Chu trình: H8.4 N4: C4 CAM Ý 1: _ Thời gian Sáng trong tối _ Không gian ở lục lạp tb mô ở lục lạp tb giậu và tb bao bó mô giậu mạch Ý 2: Tv C4 và CAM cố định CO2 2 lần + Lần 1: nhằm lấy nhanh CO2 vốn ít ở không khí và tránh được hô hấp sáng + Lần 2: cố định CO2 trong CT Canvin để hình thành các hợp chất hữu cơ trong các tb bao bó mạch nếu là C4 và trong ban ngày nếu là tv CAM III/ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÁC NHÓM THỰC VẬT C3,C4 ,CAM *Kết hợp bảng 8 và kiến thức về các chu trình Hãy nêu sự khác biệt giữa các chu trình ở các nhóm tv C3, C4, CAM ? Bảng 8: các đặc điểm hình thái giải phẫu, sinh lí, hoá sinh của các nhóm thực vật Củng cố THE END Bài tập về nhà: 1/ Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là a. Pha sáng b. Chu trình Canvin c. Chu trình CAM d. pha tối 2. Một cây C3 và 1 cây C4 được đặt trong cùng 1 chuông thuỷ tinh kín dưới as. Nồng độ CO2 thay thế nào trong chuông ? a.Không thay đổi b. Giảm đến điểm bù của cây C3 c. Giảm đến điểm bù của cây C4 d. nồng độ CO2tăng 3/ Thực vật chịu hạn mất 1 lượng nước tối thiểu vì? a. Sử dụng con đường quang hợp C3 b. giảm độ dày của lớp cutin ở lá c. Vòng đai caspari phát triển giữa lá và cành d. Sử dụng con đường quang hợp CAM 4/ Khi to cao và lượng ôxi hoà tan cao hơn lượng CO2 trong lục lạp , sự tăng trưởng không giảm ở cây a. Lúa mì b. dưa hấu c. hướng dương d. mía
File đính kèm:
- bai 8 Quang hop va cac nhom thuc vat.ppt