Bài giảng Bài 15: Tế bào nhân thực (tiếp theo)

1. Cấu trúc:

Hình dạng:

• Hình cầu hoặc thể sợi ngắn.

Thành phần:

• Chứa nhiều prôtêin, lipit. Ngoài ra còn có axid nuclêic và ribôxôm.

Cấu trúc:

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 15: Tế bào nhân thực (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TI THỂ LỤC LẠP CẤU TRÚC CHỨC NĂNG Hình dạng Thành phần Cấu trúc CẤU TRÚC CHỨC NĂNG Thành phần Cấu trúc Hình dạng 1. Cấu trúc: Hình dạng: Hình cầu hoặc thể sợi ngắn. Thành phần: Chứa nhiều prôtêin, lipit. Ngoài ra còn có axid nuclêic và ribôxôm. Cấu trúc: V. TI THỂ 1. Hình dạng của ti thể? 2. Thành phần cấu tạo ti thể? Bên ngoài: được bao bọc bởi màng kép Màng ngoài: trơn nhẵn. – Màng trong: gấp nếp => các mào (chứa hệ enzim hô hấp). Bên trong: Là chất nềân bán lỏng. So sánh diện tích bề mặt của màng trong và màng ngoài ti thể? ? Là nơi cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP 2. Chức năng: Ví dụ: Tế bào cơ tim và gan có khoảng 2500 ti thể. Tế bào cơ ngực ở loài chim bay cao, bay xa khoảng 2800 ti thể Tăng diện tích bề mặt của màng trong ti thể dẫn đến hàm lượng enzim hô hấp cũng tăng theo. Diện tích bề mặt của màng trong lớn hơn màng ngoài có tác dụng gì? Tại sao ở những tế bào này, lượng ti thể lại nhiều như vậy? V. TI THỂ Những enzim hô hấp này có chức năng gì? Vì đây là những tế bào hoạt độâng nhiều, tiêu tốn nhiều năng lượng. Nên cần số lượng ti thể nhiều. Chức năng của ti thể là gì? Số lượng, hình dạng và kích thước của ti thể khác nhau ở từng loại tế bào. Mặt khác nó còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tình trạng cơ thể. V. TI THỂ Vào mùa nào cơ thể cần nhiều năng lượng nhất? Tại sao? Ti thể được ví như “nhà máy điện” cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào. Bào quan nào có nhiệm vụ chuyển hóa năng lượng? Bên ngoài: Bao bọc bởi lớp màng kép (2 màng đều trơn). 1. Cấu tạo: Hình dạng: Thành phần: Enzim quang hợp, ADN và ribôxôm. Cấu trúc: Bên trong: Chất nền: Strôma là khối cơ chất không màu. Titacôic: là túi dẹt. Grana: do các tilacôic xếp chồng lên nhau. Lục lạp có cấu trúc như thế nào? Hình dạng của lục lạp? Thành phần cấu tạo lục lạp? Bầu dục Màng của tilacoic chứa các đơn vị quang hợp: + Hệ sắc tố quang hợp. + Hệ enzim quang hợp. VI. LỤC LẠP VI. LỤC LẠP Lá không nhận được đầy đủ ánh sáng Lá nhận được đầy đủ ánh sáng Nhận xét gì về số lượng lục lạp trong lá? Số lượng lục lạp trong mỗi tế bào không giống nhau: tùy theo điều kiện chiếu sáng của môi trường và loài. 2. Chức năng: Là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật. VI. LỤC LẠP CỦNG CỐ 1. Số lượng ti thể và lục lạp trong tế bào được gia tăng như thế nào? A. Sinh tổng hợp mới. B. Bằng cách phân chia. C. Nhờ sự di truyền. D. Sinh tổng hợp mới và phân chia. 2. Nhận định nào sau đây chưa đúng với lục lạp? A. Thường có hình bầu dục. B. Số lượng lục lạp tùy theo biến đổi của điều kiện môi trường chiếu sáng. C. Có trong tất cả tế bào nhân thực. D. Bên ngoài là màng kép, bên trong chứa chất nền và hạt grana. CỦNG CỐ 3. Nhận định nào sau đây chưa đúng với ti thể: A. Dạng hình cầu hoặc thể sợi ngắn. B. Có màng kép. C. Số lượng thay đổi tùy thuộc điều kiện môi trường và trạng thái sinh lý của tế bào. D. Chứa hệ sắc tố và hệ enzim quang hợp. CỦNG CỐ 4. So sánh ti thể và lục lạp. Cấu trúc. Chức năng. CỦNG CỐ 5. Bằng kiến thức đã học, hãy chứng minh ti thể và lục lạp có nguồn gốc từ tế bào nhân sơ. CỦNG CỐ 6. Tế bào máu không có ti thể. Tại sao? CỦNG CỐ Về nhà làm bài tập SGK trang 56. Học bài. Đọc trước bài 16. DẶN DÒ

File đính kèm:

  • pptbai 13 nang cao.ppt
Giáo án liên quan