Bài giảng bài 8: Đường tròn

ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN

*Để vẽ đường tròn ta dùng dụng cụ gì?

Để xác định đường tròn ta cần những điều kiện nào?

* Đường tròn tâm O ;bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R; kí hiệu (O; R ) .

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng bài 8: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25 Giáo viên: TrÞnh Xu©n ThuËn Tr­êng THCS §ång – T­êng ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN * Đường tròn tâm O ;bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R; kí hiệu (O; R ) . 1,7 cm O M Đường tròn (O;R) R Bán kính 1 Trên hình vẽ: Vậy đường tròn tâm O bán kính R là gì? Để xác định đường tròn ta cần những điều kiện nào? *Để vẽ đường tròn ta dùng dụng cụ gì? ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN M R O O 1,7 cm  M P  N M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn . N là điểm nằm bên trong đường tròn P là điểm nằm bên ngoài đường tròn              Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .  Đường tròn 1 *Hãy nhận xét vị trí của điểm M? Vậy hình tròn là gì? *Em hãy cho ví dụ về hình ảnh của đường tròn và hình tròn? Hình tròn *Đường tròn và Hình tròn: (SGK) A M R O ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN M R O  P  N Bài tập: Cho đường tròn (O;R). Lấy hai điểm A và B sao cho A và B nằm trên đường tròn. B A O CUNG VÀ DÂY CUNG Nếu hai điểm A, B thuộc đường tròn tâm O, hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung) Hai điểm A, B gọi là hai mút của cung. 1 2 *Nếu lấy hai điểm bất kì trên đường tròn, hai điểm này chia đường tròn thành mấy phần? Mỗi phần gọi là gì? *Đường tròn và Hình tròn: (SGK) *Em hãy phân biệt đường tròn và hình tròn? M R O ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN M R O  P  N B A O CUNG VÀ DÂY CUNG B O A C D    Trường hợp A, O, B thẳng hàng thì mỗi cung là một nửa đường tròn.  Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây).  Đường kính dài gấp đôi bán kính  Dây CD; đường kính AB; bán kính OA (hay OB) 1 2 *Nếu (O;2cm) thì đường kính là bao nhiêu? *Đoạn thẳngAB có phải là dây cung không? * Nhận xét dây AB có gì đặc biệt?  Dây đi qua tâm là đường kính. *Trường hợp A, O, B thẳng hàng em có nhận xét gì về mỗi cung? * Em có nhận xét gì về đường kính và bán kính *Đường tròn và Hình tròn: (SGK) M R O ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN M R O  P  N B A O B O C D   A . MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA Ví dụ1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng CUNG VÀ DÂY CUNG 1 2 3 *Cung và Dây cung: (SGK) *Đường tròn và Hình tròn: (SGK) M R O ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN M R O  P  N B A O B O C D   A MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA Ví dụ2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng ? CUNG VÀ DÂY CUNG B A C D O M N x 1 2 3  So sánh hai đoạn thẳng *Đường tròn và Hình tròn: (SGK) *Cung và Dây cung: (SGK) Cách làm : *Vẽ tia Ox bất kì ( dùng thước thẳng ) *Trên tia Ox ,vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AB (dùng compa ) *Đo đoạn thẳng ON (dùng thước có chia khoảng) *Trên tia Mx, vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng CD (dùng compa ) *Độ dài đoạn thẳng ON bằng tổng độ dài hai đoạn thẳng AB và CD *Trên hình vẽ , với AB=3cm, CD= 3,5cm, ta có: ON=OM+MN =AB +CD =6,5cm M R O ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN M R O  P  N B A O B O C D   A MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA CUNG VÀ DÂY CUNG  Điền vào chổ trống: 1/ Đường tròn tâm A, bán kính R là hình………………………… một khoảng……………., kí hiệu……………. 2/ Hình tròn là hình gồm các điểm…………………………và các điểm nằm………….. đường tròn đó 3/ Dây đi qua tâm gọi là…………….. gồm các điểm cách A bằng R ( A ; R ) nằm trên đường tròn bên trong đường kính 1 2 3  So sánh hai đoạn thẳng *Đường tròn và Hình tròn: (SGK) *Cung và Dây cung: (SGK) M R O ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN M R O  P  N B A O B O C D   A MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA CUNG VÀ DÂY CUNG  Cho hình vẽ, điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông.  1/ OC là bán kính. 2/ MN là đường kính. 3/ ON là dây cung. 4/ CN là đường kính. Đ Đ S S 3 1 2  So sánh hai đoạn thẳng *Đường tròn và Hình tròn: (SGK) *Cung và Dây cung: (SGK) M R O ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN M R O  P  N B A O B O C D   A MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA CUNG VÀ DÂY CUNG  VỀ NHÀ: Học thuộc các khái niệm: đường tròn, hình tròn, cung, dây cung, bán kính, đường kính. Làm các bài tập: 38; 39; 40; 41 / 92 3 1 2  So sánh hai đoạn thẳng *Đường tròn và Hình tròn: (SGK) *Cung và Dây cung: (SGK) M R O ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN M R O  P  N B A O B O C D   A MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA CUNG VÀ DÂY CUNG Bài tập 38: Trên hình vẽ 48 ,ta có hai đường tròn (O;2cm ) và (A;2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O. a/ Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm . b/ Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A ? Đường tròn (C;2cm) đi qua O,A Vì CA=CO=2cm  Hướng dẫn bài tập:  HD 3 1 2 *Đường tròn và Hình tròn: (SGK) *Cung và Dây cung: (SGK)  VỀ NHÀ: Học thuộc các khái niệm: đường tròn, hình tròn, cung, dây cung, bán kính, đường kính. Làm các bài tập: 38; 39; 40; 41 / 92  So sánh hai đoạn thẳng Hình 48: M R O ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN M R O  P  N B A O B O C D   A MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA CUNG VÀ DÂY CUNG  Hướng dẫn bài tập: Bài 39: Trên hình 49;ta có hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C; D AB=4cm Đưòng tròn tâm A;B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K;I. a/ Tính CA; CB; DA; DB. a/ C và D nằm trên đường tròn (A ; 3 cm) C và D nằm trên đường tròn (B; 2 cm ) b/ Tính AI : AB - BI (BI là bán kính của ( B;2cm)) c/ Tính KB : AB-AK ( AK là bán kính của đường tròn (A; 3cm))  HD b/ I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? c/ Tính IK. 1 3 2   *Đường tròn và Hình tròn: (SGK) *Cung và Dây cung: (SGK)  VỀ NHÀ: Học thuộc các khái niệm: đường tròn, hình tròn, cung, dây cung, bán kính, đường kính. Làm các bài tập: 38; 39; 40; 41 / 92  So sánh hai đoạn thẳng Hình 49

File đính kèm:

  • pptgiao an thi tinh.ppt
Giáo án liên quan