Bài giảng Bài 39 sự hình thành các đặc điểm thích nghi

GIỚI THIỆU NỘI DUNG

*THÍCH NGHI KIỂU HÌNH VÀ THÍCH NGHI KIỂU GEN

*QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI

-Giải thích hiện tượng màu sắc và hình dáng tự vệ của sâu bọ

-Giải thích sự tăng cường sức đề khángcủa sâu bọ

 

ppt9 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 39 sự hình thành các đặc điểm thích nghi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT BC Lê Quý Đôn Năm học: 2007 – 2008 GIÁO ÁN MÔN SINH HỌC LỚP 12 Bài 39 SỰ HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐiỂM THÍCH NGHI HỒ QUANG KỲ Bài 39 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI GIỚI THIỆU NỘI DUNG *THÍCH NGHI KIỂU HÌNH VÀ THÍCH NGHI KIỂU GEN *QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI -Giải thích hiện tượng màu sắc và hình dáng tự vệ của sâu bọ -Giải thích sự tăng cường sức đề khángcủa sâu bọ I- THÍCH NGHI KIỂU HÌNH VÀ THÍCH NGHI KIỂU GEN Thích nghi kiểu hình Thích nghi kiểu gen - Là phản ứng của cùng một KG thành nhiều KH (thường biến) Không di truyền được Thích nghi thụ động - Là sự hình thành những KG quy định các đặc điểm của loài Di truyền được Thích nghi bẩm sinh So sánh? Một vài hình ảnh về thích nghi Cây nắp ấm Cây nong tằm Sâu đầu rắn Màu sắc báo hiệu ở ong II- SỰ HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI Sự hình thành mỗi đặc điểm thích nghi là kết quả một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố: QT đột biến, QT giao phối và QT CLTN 1- MÀU SẮC VÀ HÌNH DẠNG TỰ VỆ CỦA SÂU BỌ -NÂU -ĐEN -VÀNG -XANH LỤC SÂU BỌ THƯỜNG CÓ MÀU XANH Màu sắc đa dạng Kết quả Môi trường lá cây màu xanh BD có lợi Tồn tại và phát triển BD không có lợi CHIM Bị đào thải NGUYÊN NHÂN CLTN NỘI DUNG CLTN KẾT QUẢ CLTN *Tại sao sâu ăn là thường có màu xanh lục? GIẢI THÍCH CỦA ĐACUYN *Quan điểm hiện đại thống nhất với Đacuyn về vai trò của biến dị và CLTN *Bổ sung thêm về vai trò của giao phối *Bổ sung thêm đơn vị chọn lọc cấp Quần thể 2- Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn (Phiếu học tập) Aa BB CC DD AA Bb CC DD AA BB CC DD A B C D a b c d AA bbCC DD AA BB Cc DD aa BB CC Dd aa Bb cc dd aa bb Cc DD aa bb cc dd A B C D a b c d A B C D a b c d Chưa có D.D.T. Có D.D.T. -ĐB mới... -GIAO PHỐI CLTN D.D.T. lâu dài CLTN Giải thích hiện tượng kháng thuốc DDT của sâu bọ dựa trên sơ đồ? Gợi ý:-Sắp xếp lời giải thích thành 5 ý -Các alen a, b, c và d là những đột biến kháng thuốc DDT 1-................................................................................................................... 2-................................................................................................................... 3-................................................................................................................... 4-................................................................................................................... 5-................................................................................................................... 2- Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn (Phiếu học tập) Aa BB CC DD AA Bb CC DD AA BB CC DD A B C D a b c d AA bbCC DD AA BB Cc DD aa BB CC Dd aa Bb cc dd aa bb Cc DD aa bb cc dd A B C D a b c d A B C D a b c d Chưa có D.D.T. Có D.D.T. -ĐB mới... -GIAO PHỐI CLTN D.D.T. lâu dài CLTN GIẢI THÍCH THEO SƠ ĐỒ? 1-Khi chưa có DDT, trong QT đã xuất hiện ĐB kháng thuốc (a, b) 2-Khi có DDT, các ĐB kháng thuốc mới (c, d) xuất hiện 3- QTGP phát tán các ĐB trên và tạo ra nhiều tổ hợp gen kháng thuốc 4- QT CLTN làm giảm TS các alen không kháng thuốc và tăng dần TS các alen kháng thuốc 5- Dùng DDT lâu dài, QT sâu chỉ còn lại các kiểu gen kháng thuốc làm thuốc trở nên vô hiệu *Chúng ta rút ra kinh nghiệm gì khi sử dụng thuốc trừ sâu và kháng sinh? *Sử dụng thuốc đúng liều lượng *Không dùng một loại thuốc kéo dài III- SỰ HỢP LÝ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI Mỗi ĐĐTN là sản phẩm của CLTN trong những điều kiện nhất định Khi môi trường thay đổi, các ĐĐTN cũ sẽ lỗi thời nhường chỗ cho những ĐĐTN mới -Nếu MT ổn định, quá trình ĐB vẫn xẩy ra nên CLTN vẫn phát huy tác dụng làm SV sau TN hơn SV ra đời trước 1-Tại sao nói các đặc điểm thích nghi chỉ có tính hợp lý tương đối? Chứng minh? 2-Nếu môi trường ổn định, các đặc điểm thích nghi mới có được tạo ra không? Vì sao? VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT 1-Con tắc kè thay đổi màu sắc theo môi trường thuộc hình thức thích nghi nào? 2-Hình dạng con bọ que thuộc hình thức thích nghi nào? 3-Hình thức thích nghi nào quan trọng hơn? 4-Nói quần thể có tính đa gen, đa hình có đúng không? 5-Nhân tố tiến hóa nào đóng vai trò chính trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật? 6-Màu sắc báo hiệu thường có ở những sinh vật nào? 7-Hiện tượng phun thuốc trừ sâu nhưng sâu không chết gọi là gì? 8-Sử dụng thuốc trừ sâu hoặc thuốc kháng sinh như thế nào là hợp lý? 9-Các đặc điểm thích nghi của sinh vật sẽ bị thay thế khi nào? 10-Quá trình hình thành các ĐĐTN chịu sự chi phối của những nhân tố nào? -TK kiểu hình -TN kiểu gen -TN kiểu gen -Tất nhiên -Chọn lọc tự nhiên -SV có nọc độc -Nhờn thuốc -Đúng liều lượng, không dùng 1 loại lâu dài -MT sống thay đổi -ĐB, GP & CLTN HẾT HẸN GẶP LẠI

File đính kèm:

  • pptQua trinh hinh thanh cac dac diem thich nghi(1).ppt
Giáo án liên quan