Bài giảng Bài 30 tiết 121: Ôn tập phần văn

Bài tập trắc nghiệm 1:
Em hãy điền dấu “?” vào dòng nào sau đây nhận định đúng nhất về tục ngữ?

A. Là những câu nói dân gian thể hiện tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao động.

B. Là những sáng tác dân gian giầu nhịp điệu, hình ảnh, được truyền miệng.

C. Là những câu nói trữ tình dân gian của quần chúng nhân dân được truyền miệng từ đời này sang đời khác.

D. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có vần nhịp, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đời sống hằng ngày.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 30 tiết 121: Ôn tập phần văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh lớp 7A Trường THCS Vân Hồ Bài 30 - Tiết121 Bài tập trắc nghiệm 1: Em hãy điền dấu “” vào dòng nào sau đây nhận định đúng nhất về tục ngữ? A. Là những câu nói dân gian thể hiện tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao động. B. Là những sáng tác dân gian giầu nhịp điệu, hình ảnh, được truyền miệng. C. Là những câu nói trữ tình dân gian của quần chúng nhân dân được truyền miệng từ đời này sang đời khác. D. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có vần nhịp, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đời sống hằng ngày.  Qua Đèo Ngang Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng ta với ta. Bà Huyện Thanh Quan à a à a a Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nh Nhớ nước đau lòng con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gi Bài tập trắc nghiệm 2: Em hãy xem bảng sau và nối cột A với cột B để có thể hiểu được chính xác hơn khái niệm về thể loại mà em đã học? Phần thưởng của bạn là những chiếc kẹo 1 2 3 Phần thưởng là 1 điểm 10 Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay Quà tặng may mắn THCS Trưng Nhị Em hiểu thế nào là tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật? * Tương phản trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng, bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm. * Tăng cấp trong nghệ thuật là lần lượt đưa thêm chi tiết, chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước, qua đó làm rõ thêm bản chất của sự vật hiện tượng muốn nói. Nhận định về giá trị nghệ thuật của tác phẩm “Sống chết mặc bay”, có ý kiến cho rằng: “Phạm Duy Tốn vận dụng kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp”. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Tại sao? Tương phản và tăng cấp Tương phản : Cảnh nhân dân vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ vỡ đê > < Cảnh quan phủ cùng nha lại chánh tổng chơi tổ tôm trong khi họ “đi hộ đê”. Tăng cấp : Miêu tả cảnh người dân hộ đê Trời mưa tầm tã mỗi lúc một nhiều. Mực nước sông mỗi lúc một cao. Sức người mỗi lúc một đuối Nguy cơ vỡ đê ngày càng cao Đặc điểm của văn nghị luận ? Luận điểm . Luận cứ . Lập luận . Văn bản (34 văn bản) Thơ ca dân gian Văn học viết Ca dao Thơ Đường luật Tục ngữ Các thể thơ khác Văn xuôi CN VN . Nếu có người hỏi: “Tiếng Việt đẹp và hay như thế nào?”, em sẽ trả lời ra sao? Tiếng Việt đẹp và hay: * Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú. - Nguyên âm: - Phụ âm: - Thanh điệu: * Từ vựng dồi dào (thơ, nhạc, họa). * Ngữ pháp tự nhiên, cân đối, hài hòa.

File đính kèm:

  • pptNV7bai 30 tiet 121 hay.ppt
Giáo án liên quan