Bài giảng Tiết 68: ôn tập tiếng việt

+Đại từ là những từ dùng để trỏ(chỉ) người,sự vật,hoạt động,tính chất trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

+Có 2 loại đại từ: -Đại từ dùng để trỏ. VD:Tôi, tao, nó, hắn, ấy, nọ, vậy,thế. -Đại từ dùng để hỏi . VD: Ai, gì, bao nhiêu, sao, thế nào

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 68: ôn tập tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ LÝ THUYẾT VỀ TỪ 1.Từ phức TỪ PHỨC Từ phức là từ gồm 2 tiếng trở lên kết hợp với nhau.Từ phức có 2 loại:từ ghép và từ láy. VD: Nhà cửa;đẹp đẽ. Từ ghép Từ láy Giáo viên thực hiện: Trần văn Thịnh Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ LÝ THUYẾT VỀ TỪ 1.Từ phức TỪ PHỨC Từ ghép Từ láy Từ ghép có mấy loại nhỏ,được phân biệt như thế nào?Cho ví dụ? Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập Từ láy có mấy loại nhỏ, mỗi loại có đặc điểm gì khác nhau?Cho ví dụ? Từ láy bộ phận Từ láy toàn bộ Xe đạp Bàn ghế VÍ DỤ Từ láy phụ âm đầu Từ láy vần Tim tím Đẹp đẽ Lác đác Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ LÝ THUYẾT VỀ TỪ 1.Từ phức: ĐẠI TỪ +Đại từ là những từ dùng để trỏ(chỉ) người,sự vật,hoạt động,tính chất… trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. +Có 2 loại đại từ: -Đại từ dùng để trỏ. VD:Tôi, tao, nó, hắn, ấy, nọ, vậy,thế... -Đại từ dùng để hỏi . VD: Ai, gì, bao nhiêu, sao, thế nào… Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi 2.Đại từ: Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ LÝ THUYẾT VỀ TỪ 1.Từ phức ĐẠI TỪ Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Đại từ để trỏ (chỉ) thì trỏ những gì? Cho ví dụ? Trỏ người, sự vật Trỏ hoạt động, tính chất Đại từ để hỏi thì hỏi những gì? Cho ví dụ minh họa? Hỏi về hoạt động, tính chất Hỏi về người, sự vật Tôi,nó. Vậy,thế. VÍ DỤ Ai,gì. Bao nhiêu. Sao,nào. 2.Đại từ Trỏ số lượng Bấy nhiêu. Hỏi về số lượng Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ LÝ THUYẾT VỀ TỪ 1.Từ phức: 2.Đại từ: Ngoài chức năng để trỏ và hỏi ,đại từ còn có vai trò ngữ pháp như thế nào? Ngoài chức năng để trỏ và hỏi ,đại từ còn có thể đảm nhiệm vai trò ngữ pháp như chủ ngữ,vị ngữ,định ngữ, bổ ngữ… VÍ DỤ:-Chúng tôi /là học sinh. CN -Dạo này,anh ấy/ vẫn thế. VN -Thằng bé /hỏi tôi liên tục. BN -Quan hệ từ là những từ dùng để liên kết các thành phần của cụm từ, các thành phần của câu hoặc câu với câu trong đoạn văn, đoạn văn với đoạn văn trong bài. -Quan hệ từ là công cụ quan trọng cho việc diễn đạt,nó giúp cho lời nói,câu văn được diễn đạt được chặt chẽ,chính xác hơn, giảm bớt sự hiểu lầm khi giao tiếp. Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ LÝ THUYẾT VỀ TỪ 1.Từ phức: 2.Đại từ: 3.Quan hệ từ: Quan hệ từ là gì? Cho ví dụ? Quan hệ từ có vai trò, tác dụng như thế nào khi diễn đạt ? Bảng so sánh quan hệ từ với danh từ,động từ,tính từ về ý nghĩa và chức năng Từ loại Ý NGHĨA VÀ CHỨC NĂNG Danh từ, động từ, tính từ Quan hệ từ Ý NGHĨA CHỨC NĂNG Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất. Biểu thị ý nghĩa quan hệ. Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu. Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu. Danh từ, động từ, tính từ và quan hệ từ có ý nghĩa như thế nào? Em hãy cho biết chức năng của danh từ, động từ, tính từ và quan hệ từ ? Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ LÝ THUYẾT VỀ TỪ 1.Từ phức: 2.Đại từ: 3.Quan hệ từ: Giải nghĩa các yếu tố Hán -Việt đã học Ii/ LUYỆN TẬP: Bài tập về từ Hán-Việt NHÓM 2 bạch (bạch cầu) bán(bức tượng bán thân) cô (cô độc) cư (cư trú) cửu (cửu chương) dạ (dạ hương, dạ hội) đại (đại lộ, đại thắng) điền(điền chủ,công điền) hà (sơn hà) hậu (hậu vệ) NHÓM 3 hồi (hồi hương, thu hồi) hữu (hữu ích) lực (nhân lực) mộc (thảo mộc, mộc nhĩ) nguyệt ( nguyệt thực) nhật (nhật ký) quốc (quốc ca) tam (tam giác) tâm (yên tâm) thảo (thảo nguyên) thiên (thiên niên kỷ) NHÓM 1 tiền (tiền đạo) thiết (thiết giáp) tiểu (tiểu đội) thiếu(thiếu niên,thiếu thời) tiếu (tiếu lâm) thôn (thôn xã, thôn nữ) vấn (vấn đáp) thư (thư viện) NHÓM 1 thiên = nghìn tiền = trước,phía trước thiết = sắt tiểu = nhỏ thiếu = trẻ,còn nhỏ tiếu = cười thôn = làng,bản vấn = hỏi thư = sách NHÓM 2 bạch = trắng bán = một nửa cô = đơn độc,lẻ loi cư = ở cửu = chín (9) dạ = đêm đại = to,lớn điền = ruộng hà = sông hậu = sau,phía sau NHÓM 3 hồi = trở về hữu = có lực = sức mộc = gỗ nguyệt = mặt trăng nhật = ngày quốc = nước tam = ba tâm = tinh thần thảo = cỏ ĐÁP ÁN Hãy giải nghĩa thêm ít nhất 5 từ có các yếu tố Hán -Việt mà em biết? Nội dung ôn tập cần ghi nhớ:  Từ ghép.  Từ láy.  Đại từ.  Quan hệ từ.  Một số yếu tố Hán - Việt HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ

File đính kèm:

  • pptTiet 68 On tap Tieng Viet(1).ppt