Các con số khác nhau (1000, 1500) ghi trên ống dây cho biết ống dây có thể được sử dụng với những số vòng dây khác nhau, tuỳ theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện.
- Dòng chữ (1A-22Ω) cho biết ống dây được dùng với dòng điện tối đa là I = 1A và điện trở lớn nhất là R = 22Ω.
20 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 25- Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI THẢO ĐỔI MỚI PPGD Năm học 2006 -2007 Nhiệt liệt chào mừng các quý vị đại biểu, các quý thày cô cùng toàn thể các em học sinh về dự hội thảo đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn Vật lí Quận Ngô Quyền Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2 Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2 Hãy mô tả cấu tạo và hoạt động của một nam châm điện? 2. Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được câu đúng ý nghĩa vật lý: a) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt có dòng điện chạy qua là ………………....…….. b) Nam châm điện có ..………………. vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt, thép. nam châm điện tác dụng từ Nam châm điện gồm 1 ống dây dẫn trong có lõi sắt non. Khi cho dòng điện chạy qua ống dây, lõi sắt bị nhiễm từ và trở thành nam châm. B¾c nam BÀI 25 Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2 LAN Các bạn biết không, một nam châm điện mạnh có thể hút được một xe tải nặng hàng chục tấn. Trong khi đó chưa có nam châm vĩnh cửu nào có được lực hút mạnh như vậy. Nam châm điện được tạo ra như thế nào? Có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu? Muốn biết thì chúng mình cùng nghiên cứu bài học hôm nay nhé. MAI BÀI 25 Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép. 1.Thí nghiệm. a) Thí nghiệm 1. Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây. Lâi thÐp Lâi s¾t non 1 2 3 B¾c nam BÀI 25 Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép. 1.Thí nghiệm. a) Thí nghiệm 1. b) Thí nghiệm 2. 2. Kết luận. Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây. Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính. a) b) Lõi thép Lõi sắt non BÀI 25 Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép II- Nam châm điện C2. Các con số khác nhau (1000, 1500) ghi trên ống dây cho biết ống dây có thể được sử dụng với những số vòng dây khác nhau, tuỳ theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện. - Dòng chữ (1A-22Ω) cho biết ống dây được dùng với dòng điện tối đa là I = 1A và điện trở lớn nhất là R = 22Ω. C3. BÀI 25 Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép II- Nam châm điện 1) Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của sắt ? A. Sắt đặt trong ống dây có dòng điện chạy qua, nó sẽ bị nhiễm từ. B. Khi lõi sắt trong ống dây đang bị nhiễm từ, nếu cắt dòng điện thì lõi sắt sẽ mất từ tính. C. Sự nhiễm từ của sắt được ứng dụng trong việc chế tạo nam châm điện. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. O Bài tập củng cố BÀI 25 Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép II- Nam châm điện 2) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của thép ? A. Khi đặt một lõi thép trong từ trường, lõi thép bị nhiễm từ. B. Trong cùng một điều kiện như nhau, thép nhiễm từ mạnh hơn sắt. C. Khi đã nhiễm từ, thép duy trì từ tính kém hơn sắt. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. O Bài tập củng cố BÀI 25 Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép II- Nam châm điện 3) Nam châm điện có những đặc điểm nào lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu ? A. Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng của ống dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây. B. Có thể thay đổi tên cực từ của của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây. C. Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính. D. Các phương án A, B, C đều đúng. O Bài tập củng cố BÀI 25 Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép II- Nam châm điện 1. Sắt, thép, ni ken, cô ban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị ………… 2. Sau khi đã bị nhiễm từ, ………..không giữ được từ tính lâu dài. 3. Có thể làm ……………..của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây. nhiễm từ sắt non tăng lực từ 4) Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được câu đúng ý nghĩa vật lý: Bài tập củng cố BÀI 25 Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép II- Nam châm điện III- Vận dụng C4. Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao? Khi chạm vào đầu thanh nam châm thì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. Mặt khác, kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa nó vẫn giữ được từ tính lâu dài. BÀI 25 Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép II- Nam châm điện III- Vận dụng C4. C5. Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm. Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào? BÀI 25 Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2 I- Sự nhiễm từ của sắt, thép II- Nam châm điện III- Vận dụng Lợi thế của nam châm điện: - Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. - Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính. C4. C5. C6. Nam châm điện được tạo ra như thế nào,có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu? Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2 Dùng dây dẫn có vỏ bọc cách điện quấn quanh một chiếc đinh sắt. Khi đó chiếc đinh có thể hút được sắt, thép và trở thành một nam châm điện. Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực của một quả pin. Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2 Đặt chiếc kim khâu dọc theo chiếc đinh trên, sau vài phút kim cũng trở thành một nam châm. Đặt miếng xốp nhỏ trên mặt nước rồi đặt kim này lên miếng xốp. Kim luôn định hướng theo phương Nam – Bắc. Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2 BẮC NAM Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2 N S Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2 * Học thuộc ghi nhớ của bài học. * Làm các bài tập: 25. 3, 4 / SBT. 25. a, b / VBT. 1, 2, 3 / PHT. Giê häc kÕt thóc vµ toµn thÓ c¸c em häc sinh líp 9A2 ®· tham gia giê häc tËp Xin tr©n träng c¶m ¬n C¸c thµy c« gi¸o ®· tíi dù giê Giáo viên: Trần Thị Minh Luận Học sinh: Lớp 9A2
File đính kèm:
- A2_new.ppt