Bài giảng bài 23: Viếng lăng Bác tiết 1

v Nhà thơ Viễn Phương tên thật là Phan Thanh Viễn, ông sinh năm 1982 tại Long Xuyên – An Giang, hiện ông sống, sáng tác và tham gia lãnh đạo các hoạt động Văn Học tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

 

v Ông là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng Miền Nam.

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng bài 23: Viếng lăng Bác tiết 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vieón Phửụng Vieỏng laờng Baực Baứi 23 Nhà thơ Viễn Phương tên thật là Phan Thanh Viễn, ông sinh năm 1982 tại Long Xuyên – An Giang, hiện ông sống, sáng tác và tham gia lãnh đạo các hoạt động Văn Học tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Ông là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng Miền Nam. Thơ ông nhỏ nhẹ, giàu tỡnh cảm và chất thơ mộng ngay trong hoàn cảnh ác liệt ở chiến trường. Bố cục: Ba phần: - Phần 1 (khổ 1 + 2): Cảm xúc của tác giả lúc ở bên ngoài lăng Bác. - Phần 2 (khổ 3): Cảm xúc của tác giả khi ở trong lăng Bác. - Phần 3 (khổ 4): Cảm xúc của tác giả khi rời lăng Bác. *Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, là lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi đau xót khi tác giả từ Miền Nam ra viếng thăm lăng Bác. Con ụỷ mieàn Nam ra thaờm laờng Baực “con” -> thể hiện sự gần gũi, thân thiết, kính yêu Bác “thăm” -> Bác như vẫn còn sống -> gợi sự thân mật, gần gũi; thể hiện tỡnh cảm chân thành, tha thiết, thành kính và thiêng liêng. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. “Hàng tre” Hỡnh ảnh ẩn dụ: Tre là biểu tượng cho sức sống mãnh liệt, kiên cường, bất khuất của con người Việt Nam, dân tộc Việt nam Hỡnh ảnh thực Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. “mặt trời” trên lăng (nhân hoá) “mặt trời ” trong lăng (ẩn dụ): Bác Hồ Sự vĩ đại lớn lao của Bác. Sự tôn kính của nhân dân đối với Bác. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… “tràng hoa” (ẩn dụ) Tỡnh cảm thương nhớ, thành kính, biết ơn. “bảy mươi chín mùa xuân” (hoán dụ mang ý nghĩa tượng trưng)  Cuộc đời bảy mươi chín tuổi của Bác đẹp như những mùa xuân. Tiểu kết: - Nghệ thuật: + Sử dụng thành công nhiều biện pháp tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa,... + Ngôn từ chắt lọc tinh tế gợi cảm, bỡnh dị mà cô đúc, giàu hỡnh tượng... Nội dung: Niềm xúc động thành kính, thiết tha của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ trước khi vào lăng viếng Bác. Củng cố Y 3 4 5 6 7 8 9 10 D H Đ C P * Trũ chơi ụ chữ P C Â R E t A n G i a n g v i ễ n a h n a P H t n h Aấ g n b á c L r m ặ t t i ờ t ờ r C n a h x b á c c á P a b n k h y đ ô n g n g ủ ê m c o n D v i ế n g n g b á V Â n G L ờ b á c i i 2 1 c l Aấ

File đính kèm:

  • pptVIENG LANG BAC TIET 1.ppt