Chương trình địa phương Văn 8 - Phần Văn: Các nhà văn nhà thơ Bình Định

TÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNH

Tiểu sử:

• Đào Duy Từ, hiệu là Lộc Khê, quê ở xã Hoa Trai, huyện Ngọc Sơn, phủ Tĩnh Gia, Thanh Hoa, Đại Việt. Cha ông tên là Đào Tá Hán, một xướng hát chuyên nghiệp. Mẹ ông là người họ Nguyễn. Ông thông minh, và học rộng biết nhiều.

• Ông đi thi hương ở Thanh Hoa. Hiếu tỵ cho Đào Duy Từ là con nhà phường chèo, gạch bỏ tên không cho vào thi. Ông buồn bực quay về, căm giận chế độ vô lý của họ Trịnh lúc bấy giờ.

 

ppt49 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chương trình địa phương Văn 8 - Phần Văn: Các nhà văn nhà thơ Bình Định, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình địa phươngPhần VănCác nhà văn nhà thơ Bình ĐịnhLời nói đầuBạn có thể tự tin nói rằng: TÔI GIỎI VĂN HỌC?Bạn có thể làm một bài văn đạt 8,9 hay thậm chí là 10 điểm.Bạn có thể... Chúng ta đều có thể...Nhưng......Nếu bạn...? Bạn biết bao nhiêu về mảnh đất bạn đang sống? Bạn có thể tự tin nói tôi học giỏi văn khi bạn chẳng biết gì về những nhà văn, nhà thơ của quê hương mình? BẠN... SẼ KHÔNG ĐƯỢC CHẤP NHẬN!!! HÃY CÙNG TÌM HIỂU NHỮNG NHÀ VĂN, NHÀ THƠ CỦA MÀNH ĐẤT BÌNH ĐỊNH THÂN YÊU NHÉ !TÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNH1. ĐÀO DUY TỪ (1572 – 1634)TÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNH Tiểu sử: b) Tác phẩm nổi tiếng:Quân sư Đào Duy Từ.Ngọa Long cương vãn Hổ trướng khu cơ Đào Duy Từ, hiệu là Lộc Khê, quê ở xã Hoa Trai, huyện Ngọc Sơn, phủ Tĩnh Gia, Thanh Hoa, Đại Việt. Cha ông tên là Đào Tá Hán, một xướng hát chuyên nghiệp. Mẹ ông là người họ Nguyễn. Ông thông minh, và học rộng biết nhiều. Ông đi thi hương ở Thanh Hoa. Hiếu tỵ cho Đào Duy Từ là con nhà phường chèo, gạch bỏ tên không cho vào thi. Ông buồn bực quay về, căm giận chế độ vô lý của họ Trịnh lúc bấy giờ.* Ông làm quan nhà Nguyễn, bày mưu vạch kế giúp chúa Nguyễn làm nên nhiều việc lớn.TÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHBàn Thành Tứ HữuTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNH2. Bàn thành tứ hữu:Quách Tấn (1910-1992). Quách Tấn (1910-1992), tự là Đăng Đạo, hiệu Trường Xuyên, các tiểu hiệu làĐịnh Phong, Cổ Bàn Nhân, Thi Nại Thị, Lão giữ vườn. Ông cùng với Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Chế Lan Viên được người đương thời ở Bình Định gọi là Bàn thành tứ hữu, nghĩa là Bốn người bạn ở thành Đồ Bàn. b) Tác phẩm: Một số tác phẩm thơ của ôngMột tấm lòng: tập thơ, 1939, gồm hai phần chính và một phần phụ lục, có lời “Tựa” của Tản Đà, lời “Bạt” của Hàn Mặc Tử.Mùa cổ điển: tập thơ, 1941.Ðọng bóng chiều: tập thơ, gồm 108 bài thất ngôn tứ tuyệt, Kim Lai ấn quán in năm 1965.Mộng Ngân sơn: tập thơ, gồm 135 bài ngũ ngôn tứ tuyệt, Nxb Hoa Nắng (Paris) ấn hành năm 1966.Giọt trăng: tập thơ, gồm 60 bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, Nxb Rừng Trúc (Paris) ấn hành năm 1973.Trăng hoàng hôn: tập thơ, gồm 60 bài thơ lục bát tứ tuyệt, Nxb Trẻ ấn hành năm 1999.TÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHb) Hàn Mặc Tử (1912-1940). Tiểu sử: -Tên thật là Nguyễn Trọng Trí. -Sinh ở làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình. -Lớn lên ở Quy Nhơn, tỉnh Bình Định trong một gia đình theo đạo Công giáo . Tác phẩm tiêu biểu:Gái quêThi sĩ đồng trinhLệ thanh thi tậpChơi giữa mùa trăngTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNH(1936, tập thơ duy nhất được xuất bản lúc tác giả chưa qua đời) TÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHChế Lan Viên (1920- 1989)TÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHc) Chế Lan Viên (1920- 1989):. Tiểu sử:  -Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan.  -Sinh ngày 20 tháng 10 năm 1920. Quê tại làng An Xuân,  xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. . Tác phẩm tiêu biểu:Điêu TànHoa trên đáÁnh sáng và phù sa Gửi các anhNgày vĩ đạiTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHd) Yến Lan (1916- 1998):. Tiểu sử: -Yến Lan sinh ngày 2 tháng 3 năm 1916, quê tại thị trấn Bình Định, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. -Ông nội Yến Lan là nhà nho, thuộc dòng Minh Hương ở Phúc Kiến. Mồ côi mẹ năm 6 tuổi. -Yến Lan sống bằng nghề dạy học tư và viết văn. TÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHYến Lan (1916- 1998)TÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNH4. Yến Lan (1916- 1998):. Tiểu sử: -Yến Lan sinh ngày 2 tháng 3 năm 1916, quê tại thị trấn Bình Định, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. -Ông nội Yến Lan là nhà nho, thuộc dòng Minh Hương ở Phúc Kiến. Mồ côi mẹ năm 6 tuổi. -Yến Lan sống bằng nghề dạy học tư và viết văn. . Tác phẩm tiêu biểu:Lẵng hoa hồng.Giữa hai chớp lửa Tuyển tập thơ tứ tuyệtTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHXuân Diệu ( 1916- 18/12/1985) TÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNH3. Xuân Diệu (1916- 1985):. Tiểu sử: -Tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha. -Sinh tại Gò Bồi, thôn Tùng Giản, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. . Tác phẩm tiêu biểu:Thơ thơ.Gửi hương cho gió.Vội vàngPhấn thông vàngMũi Cà Mau- cầm tayTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHBích Khê (24/3/1916- 17/1/1946)TÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNH4. Bích Khê (1916- 1946):. Tiểu sử: -Sinh ngày 24 tháng 3 năm 1916 tại xã Phước Lộc, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quãng Ngãi. -Ông là con thứ chín trong một gia đình nho học yêu nước. Ông nội nhà thơ là Lê Trọng Khanh đỗ Cử nhân năm Tự Đức thứ 21 (1868), làm quan đến chức Viên ngoại lang Viện cơ mật. . Tác phẩm nổi tiếng:Tinh huyếtThơ Bích KhêTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHMộng Tuyết (1914- 2007)TÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNH5. Mộng Tuyết (1914- 2007):. Tiểu sử: -Tên thật Thái Thị Úc, là một nhà thơ, nhà báo Việt Nam, nổi danh từ thời tiền chiến. -Các bút hiệu khác của bà là: Hà Tiên cô, Nàng Út, Bách Thảo Sương, Bân Bân nữ sĩ, Thất Tiểu Muội. Mộng Tuyết là thành viên của nhóm “Hà Tiên tứ tuyệt” gồm: Đông Hồ, Mộng Tuyết, Lư Khê và Trúc Hà. . Tác phẩm nổi tiếng:Hà Tiên thập cảnhNúi mộng hương hồ (Hồi kí)Dưới mái trăng nonNàng Ái Cơ trong chậu úpTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHTÌM HIỂU CÁC NHÀ VĂN, THƠ BÌNH ĐỊNHĐôi lời chia sẻ...“Đất khách muôn trùng sao nhỏ hẹpQuê nhà một góc nhớ mênh mang”Trước khi đi đến nơi nào, bạn hãy hiểu quêhương mình trước đã. Nếu yêu thích văn học,điều đó lại càng quan trọng. Nếu bạn quên quêhương, một phút nào đó, bạn sẽ phải giật mình...Đừng mải tìm những điều xa xôi mà quên đi rằng xungquanh mình còn có những điều tốt đẹp hơn thếnữa...Chương trình địa phương đến đây là kết thúcXin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo đã theo dõi chương trìnhTổ 2TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI

File đính kèm:

  • pptchuong trinh dia phuong van 8.ppt