Kiểm tra bài cũ
Enzim là gì? Ezim giống và khác chất xúc tác vô cơ như thế nào?
-Ezim là chất xúc tác sinh học, có bản chất là prôtêin, làm nhiệm vụ xúc tác cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào.
Ezim và chất xúc tác vô cơ đều giống nhau là làm tăng tốc độ của phản ứng. Tuy nhiên, enzim khác chất xúc tác vô cơ đó là:
Enzim xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào với tốc độ nhanh hơn (thời gian ngắn) và trong nhiệt độ bình thường của cơ thể.
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 23: Hô hấp tế bào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Enzim là gì? Ezim giống và khác chất xúc tác vô cơ như thế nào? -Ezim là chất xúc tác sinh học, có bản chất là prôtêin, làm nhiệm vụ xúc tác cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào. Chất xúc tác vô cơ cần thời gian lâu hơn và điều kiện nhiệt độ cao. -Ezim và chất xúc tác vô cơ đều giống nhau là làm tăng tốc độ của phản ứng. Tuy nhiên, enzim khác chất xúc tác vô cơ đó là: Enzim xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào với tốc độ nhanh hơn (thời gian ngắn) và trong nhiệt độ bình thường của cơ thể. Quan saùt ñoaïn phim vaø hình veõ haõy neâu khaùi nieäm hoâ haáp teá baøo ? Laø quaù trình chuyeån hoùa naêng löôïng dieãn ra trong moïi teá baøo soáng nhôø heä enzim. 1 – Khaùi nieäm Chaát höõu cô bò phaân giaûi thaønh CO2 vaø H2O ñoàng thôøi giaûi phoùng naêng löôïng döôùi daïng ATP. BÀI 23: HÔ HẤP TẾ BÀO Vì sao tế bào không sử dụng năng lượng trong các hợp chất hữu cơ mà chỉ sử dụng năng lượng trong ATP ? Haõy neâu phöông trình toång quaùt cuûa quaù trình hoâ haáp? C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + ATP + Nhiệt năng 2 – Phöông trình toång quaùt HÔ HẤP TẾ BÀO 3. Bản chất: HÔ HẤP TẾ BÀO Là một chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử. Phân tử glucô được phân giải từ từ và năng lượng giải phóng không ồ ạt. Tốc độ quá trình hô hấp tuỳ thuụoc vào năng lượng của tế bào và được điều khiển thống nhất qua hệ enzim hô hấp. Quan saùt tranh veõ vaø cho bieát quaù trình hoâ haáp teá baøo goàm maáy giai ñoaïn? Quá trình hô hấp của tế bào có thể được chia làm 3 giai đoạn: -Đường phân -Chu trình Crep -Chuỗi chuyền êlectron hô hấp HÔ HẤP TẾ BÀO 1. Đường phân: Quan sát hình 23.2 hãy cho biết đường phân có những giai đoạn nào? HÔ HẤP TẾ BÀO Con đường đường phân gồm 3 giai đoạn a. Vị trí xảy ra: Diễn ra trong bào tương (TBC) b. Quá trình: Glucôzơ Glucôzơ 6-P Fuctôzơ 6 -P Fucozơ 1,6 điphotphat P. hexoizomeraza P. Fuctokinaza P.glucokinaza Giai đoạn 1: Hoạt hóa phân tử đường glucôzơ. ATP ADP ATP ADP ATP ADP : ATP đã sử dụng Giai đoạn 2: Phân cắt mạch cacbon. Phân cắt phân tử fructoz -1,6 điphotphat thành hai đường trioz(dưới tác dụng của enzim aldolaza) là aldehyl-3-photphoglixeric và photphodioxiaxeton. Giai đoạn 3: Sản phẩm tạo ra. 2pt 3Cacbon 2NADH+4ATP+2C3H4O3(acid piruvic) c. Kết luận: - Trong toàn bộ quá trình đường phân một phân tử glucôzơ đã tạo nên 2 phân tử ATP (thực tế tạo ra 4 phân tử ATP nhưng đã dùng 2 ATP để hoạt hóa phân tử glucôzơ). - 2 phân tử NADH (nicôtinamit ađênin đinuclêôtit). - 2 phân tử axit piruvic(C3H4O3). ATP ATP ADP ADP C C C C C C NAD+ NADH NAD+ NADH ADP ADP ATP ATP Axit piruvic (C3H4O3) Giai đoạn đường phân Xảy ra trong Tế bào chất ADP ADP ATP ATP NAD+ NADH NAD+ NADH P C C C C C C P Fructôzơ 1,6 điphôtphat Axit piruvic (C3H4O3) C6H12O6 + 2ADP + 2NAD+ 2 C3H4O3 + 2ATP + 2NADH Hoaït hoùa phaân töû ñöôøng glucoâ Caét maïch cacbon Taïo Saûn phaåm 2. Chu trình Crep Quan sát hình 23.3 hãy cho biết chu trình crep có những giai đoạn nào? Chu trình crep có 5 giai đoạn: a. Từ axêtyl côenzim A kết hợp với oxalôaxêtic tạo ra axit xitric 6 C. b. Từ axit xitric (6C) qua 3 phản ứng, loại được CO2 và tạo ra 1 NADH cùng với axit xêtôglutaric. c. Từ axit xêton glutaric(5C) loại 1 CO2 và tạo 1 NADH cùng với axit(4C). d. Từ axit (4C) qua phản ứng tạo 1 ATP, qua phản ứng tạo 1 FADH2 . e. Cuối cùng qua 2 phản ứng để tạo 1 NADH và giải phóng oxalôaxêtic. a. Giải thích NAD+ NAD+ FAD NAD+ Coenzim A C C C C CO2 Axetyl CoA Axit Ôxalôaxêtic Axit citric CO2 Axit xêtôglutaric NADH Axit piruvic C CO2 Axit Succinic NADH ATP Coenzim A Axit malic Axit Ôxalôaxêtic NADH FADH2 NADH NAD+ Chu trình Crep Xảy ra trong chất nền của ti thể Sản phẩm phân giải 1 phân tử axit piruvic qua chu trình crep Axit piruvic NADH C C C Co A Axêtyl CoA CO2 NAD+ NADH NADH FADH2 FAD NAD+ NADH ATP NAD+ ADP NAD+ CO2 CO2 Axit citric Axit ôxalôaxêtic Axit xêtôglutaric Axit succinic Axit malic C Axit piruvic NADH C C C Co A Axêtyl CoA CO2 NAD+ NADH NADH FADH2 FAD NAD+ NADH ATP NAD+ ADP NAD+ CO2 CO2 Axit citric Axit ôxalôaxêtic Axit xêtôglutaric Axit succinic Axit malic C NAD+ NADH NAD+ NADH ADP ADP ATP ATP C C C C C C Glucôzơ P C C C C C C P ATP ADP ADP ATP ĐƯỜNG PHÂN CREP CREP b. Kết luận 1 phân tử axtyl-coenzim A sẽ bị oxi hoá hoàn hoàn tạo ra 3 phân tử NADH, 1 phân tửATP, 1 phân tử FADH2 (Flavin ađênin đinuclêôtit), 2 phân tử CO2. CŨNG CỐ BÀI GIẢNG 1. Phân biệt đường phân với chu trình crep về: vị trí xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm tạo ra và năng lượng? Đáp án phiếu học tập số 1: Đường phân Chu trình crep Vị trí xảy ra Xảy ra trong tế bào chất Xảy ra trong chất nền của ti thể Nguyên liệu Nguyên liệu mở đầu là đường glucô Nguyên liệu là axitpiruvic được hoạt hóa bởi côenzim A Sản phẩm tạo ra NADH, ATP, 2 Axit piruvic NADH, ATP, CO2 , FADH2 Năng lượng 2 ATP 2 ATP 2. Hô hấp tế bào có phải là quá trình đốt cháy không? Xét về hiện tượng, hô hấp tế bào giống với quá trình đốt cháy đó là đều gồm các phản ứng ôxi hóa khử, có sử dụng ôxi ở khí quyển, tạo ra CO2 và năng lượng. Tuy nhiên, hô hấp tế bào khác quá trình đốt cháy là: hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử, còn quá trình đốt cháy diễn ra một phản ứng. 3. Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang luyện tập diễn ra mạnh hay yếu? Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang luyện tập diễn ra mạnh mẽ vì khi luyện tập, các tế bào cơ bắp cần nhiều năng lượng ATP, do đó có quá trình hô hấp tế bào phải tăng cường. 4. Quá trình hít thở của con người có liên quan như thế nào đến quá trình hô hất tế bào ? Quá trình hít thở của con người còn được gọi là hô hấp ngoài, đây là biểu hiện bên ngoài của quá trình phức tạp diễn ra bên trong tế bào. Quá trình hít thở thực chất là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường. Trong quá trình này, cơ thể thải khí CO2 (sản phẩm của quá trình hô hấp) và lấy O2 (giúp cho quá trình hô hấp diễn ra). 5. Các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào có mối quan hệ với nhau như thế nào ? Sản phẩm của quá trình đường phân là axit piruvic được tiếp tục vào chu trình Crep. Sản phẩm của chu trình Crep là các phân tử NADH và FADH2 tiếp tục tham gia vào chuỗi êletron hô hấp và cuối cùng tạo ra ATP để cung cấp cho tế bào. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Giai đoạn đầu của quá trình hô hấp nội bào. Đ Ư Ờ N G P H Â N Câu 2: Nguyên liệu của đường phân G L U C Ô Z Ơ Câu 3: Loại bào quan chỉ có ở tế bào nhân thực và là nơi thực hiện hô hấp nội bào T Y T H Ể Â P T Ế B À O H Ô H BÀI TẬP Ô CHỮ Câu 4: Tên của một bộ phận của ty thể, nơi xảy ra hoạt động của chu trình Crep C H T N Ề N Ấ Câu 5: Sản phẩm quan trọng tạo ra từ giai đoạn đường phân A X I T Y R U V I C P Câu 6: Đây là giai đoạn thứ 2 của hô hấp tế bào xảy ra ở chất nền của ty thể C H U R I N H C R E P T Câu 7: Nơi xảy ra giai đoạn đường phân T B À O C H Ấ T Ế Câu 8: Từ để chỉ số giai đoạn của một quá trình hô hấp tế bào A B Câu 9: Một bộ phận của ty thể, nơi xảy ra giai đoạn truyền điện tử hô hấp M N G T R O N G À Câu 10:Một sản phẩm được tạo ra từ hoạt động phân giải lipit, cùng với sản phẩm này còn có axit béo G L Y X Ê R L O Cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh
File đính kèm:
- Bai 23 Ho hap te bao.ppt