Cỏc bước tiến hành thớ nghiệm :
+ Bước 1: Lấy một chậu trồng cõy khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đú dựng băng giấy đen bịt kớn một phần lỏ ở cả hai mặt.
+ Bước 2: Đem chậu cõy đú để dưới ỏnh sỏng của búng điện 500W ( hoặc để nơi cú ỏnh sỏng gắt ) từ 4 – 6 h.
+ Bước 3: Ngắt lỏ , bỏ băng đen - cho vào cồn 90 đun sụi cỏch thủy để tẩy hết diệp lục - rửa bằng nước ấm.
+ Bước 4: Bỏ lỏ đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt) ta thu được kết quả.
28 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 21 tiết 23: Quang hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo viờn: Nguyễn Văn Thu Trường: THCS Hũa Lõm KIEÅM TRA BAỉI CUế Haừy noỏi noọi dung coọt A vụựi noọi dung coọt B sao cho phuứ hụùp veà caỏu taùo vaứ chửực naờng cuỷa phieỏn laự. a b c Bộ phận nào chế tạo ra chất hữu cơ ở cây xanh? BÀI 21 – TIẾT 23 I/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng. Quan sát hình 21.1 và đọc thông tin sách giáo khoa, em hãy nêu các bước tiến hành thí nghiệm? Các bước tiến hành thí nghiệm : + Bước 1: Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt. + Bước 2: Đem chậu cây đó để dưới ánh sáng của bóng điện 500W ( hoặc để nơi có ánh sáng gắt ) từ 4 – 6 h. + Bước 3: Ngắt lá , bỏ băng đen - cho vào cồn 90 đun sôi cách thủy để tẩy hết diệp lục - rửa bằng nước ấm. + Bước 4: Bỏ lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt) ta thu được kết quả. I/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng. ?Qua quan sỏt từng bước thớ nghiệm hóy thảo luận nhúm trả lời cỏc cõu hỏi sau: 1. Tại sao phải đưa chậu cõy vào trong tối 2 ngày? 2. Tại sao phải bịt lỏ bằng băng đen khi đưa lỏ ra ngoài sỏng? 3. So sỏnh phần lỏ khụng bị bịt và phần lỏ bị bịt băng đen cú kết quả thế nào? 1. Phải cho chậu cõy vào trong tối 2 ngày để cõy rỳt hết chất đó được tạo ra ngoài sỏng. 2. Phải bịt băng đen để cho ỏnh sỏng khụng lọt vào . 3. Phần lỏ khụng bịt băng đen cú mầu xanh tớm. + Phần nào của lá có thể tạo ra được tinh bột? - Chỉ có phần không bị bịt băng đen tạo được tinh bột. + Điều kiện để lá có thể tạo ra tinh bột là gì? - Lá phải được chiếu sáng. + Khi có ánh sáng, lá cây chế tạo ra chất gì? - Lá chế tạo ra tinh bột. Qua thí nghiệm trên, em rút ra được kết luận gì? Kết luận: Lá cây chế tạo được tinh bột ngoài ánh sáng Vỡ sao phải trồng cõy ở nơi cú đủ ỏnh sỏng ? Vì ở nơi có đủ ánh sáng cây mới có thể quang hợp để tạo ra chất hữu cơ (tinh bột) để nuôi cơ thể . Ảnh hưởng của mụi trường đối với sự phỏt triển của cõy trồng? Làm thế nào để bảo vệ mụi trường? II/ Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột. Quan sát hình 21.2 và đọc thông tin SGK, hãy cho biết các bước tiến hành thí nghiệm? - Bước 1: Lấy vài cành rong đuụi chú (cõy thủy sinh) cho vào 2 cốc thủy tinh A và B đựng đầy nước. - Bước 2: Đổ đầy nước vào hai ống nghiệm sau đú ỳp mỗi ống nghiệm đú vào một cành rong trong mỗi cốc (sao cho khụng cú bọt khớ lọt vào). - Bước 3: để cốc A vào chỗ tối, cốc B vào chỗ cú nắng to (hoặc dưới ỏnh đốn 500w) khoảng 6 giờ đồng hồ. ống nghiệm ở cốc B có bọt khí nổi lên còn cốc A thì không. Quan sát kết quả sau 6h ở cả hai cốc A và B, cho biết : Hiện tượng gì xảy ra ở hai ống nghiệm A và B? + Cốc A và cốc B, cốc nào thực hiện được hiện được quỏ trỡnh quang hợp? Chỉ cú cốc B mới xẩy ra hiện tượng Quang hợp. + Đưa que đúm cú tàn đỏ vào cốc C cú hiện tượng gỡ? Que đúm bựng chỏy do cú khớ O2 (?)Từ thí nghiệm trên ta rút ra kết luận sinh học gì? - Kết luận : Cây xanh quang hợp thải ra khí oxy. (?) Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao? - Cành rong ở cốc B chế tạo được tinh bột vì nó quang hợp trong điều kiện chiếu sáng. Tại sao chúng ta cần phải trồng nhiều cây xanh? Vì cây xanh quang hợp thải ra khí ô xy cần thiết cho sự sống. Vậy cõy xanh cú ý nghĩa như thế nào đối với con người và thiờn nhiờn? (?) Chúng ta phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường tránh ô nhiễm do khí thải độc hại ? - Cần phát động các phong trào trồng cây, bảo vệ và trồng rừng... Có như vậy mới có bầu không khí trong lành, tránh ô nhiễm, đảm bảo lượng ôxy cung cấp cho con người và các sinh vật khác. Tại sao khi nuụi cỏ cảnh trong bể kớnh, người ta thường thả thờm vào bể kớnh cỏc loại rong? Quỏ trỡnh quang hợp của rong tạo ra khớ oxi để cỏ hụ hấp 1 2 3 1 2 3 Caõu 1: (11 chửừ caựi) Teõn moọt loaùi caõy duứng laứm thớ nghieọm ủeồ xaực ủũnh chaỏt khớ thaỷi ra trong quaự trỡnh laự cheỏ taùo tinh boọt. Caõu 2: (7 chửừ caựi) Duứng ioỏt nhoỷ vaứo ruoọt baựnh mỡ, choó ủoự bao giụứ cuừng coự maứu ... ủaởc trửng. Caõu 3: (7 chửừ caựi) Laự caõy cheỏ taùo ủửụùc chaỏt gỡ khi coự aựnh saựng? TROỉ CHễI OÂ CHệế Giỏo viờn: Nguyễn Văn Thu Trường: THCS Hũa Lõm
File đính kèm:
- bai 21 Quang hop.ppt