Bài giảng Bài 2 – Tiết 7: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN

III. PHÂN TÍCH

1. Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân đe dọa sư sống trên trái đất

2. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 2 – Tiết 7: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 – Tiết 7: I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM III. PHÂN TÍCH II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân đe dọa sư sống trên trái đất 2. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn. Đã và đang thực hiện được 100 tỉ USD để giải quyết những vấn đề cấp bách, cứu trợ ý tế, giáo dục cho 500 triệu trẻ em nghèo trên thế giới( Chương trình UNICEF, Năm 1982) Gần bằng chi phí cho 100 máy bay ném bom chiến lược B1B và 7000 tên lửa vượt đại châu ( chứa đầu đạn hạt nhân) Kinh phí của chương trình phòng bệnh 14 năm, phòng bệnh sốt rét cho 1 tỉ người và cứu 14 triệu trẻ em châu Phi Năm 19859( theo tính toán của FAO), 575 triệu người thiếu dinh dưỡng Tiền nông cụ cần thiết cho các nước nghèo trong 4 năm xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới Bằng giá 10 chiếc tàu sân bay Ni -mít mang vũ khí hạt nhân của Mĩ dự định sản xuất từ 1986 - 2000 Gần bằng kinh phí sản xuất 149 tên lửa MX Bằng tiền 27 tên lửa MX Bằng tiền đóng 2 tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân Qúa thấp Qúa cao Câu hỏi: Qua đoạn phim cùng những số liệu trong bảng so sánh trên, các em có nhận xét gì về cuộc chạy đau vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân? Trả lời: Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân là sự tốn kém và phi lí . Nó đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống con người. Bài 2 Tiết 7: 2. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân là sự tốn kém và phi lí. Nó đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống con người. Câu hỏi: Qua các phương tiện thông tin đại chúng ( đài, báo) các em biết nhân loại đã tìm cách nào để hạn chế chạy đua chiến tranh hạt nhân? Trả lời: Liên hợp quốc triệu tập các nước tư bản đưa ra các hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân, hạn chế sản xuất đầu đạn hạt nhân… Bài 2 Tiết 7: 3. Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngược lại với lí trí của tự nhiên mà còn đi ngược lại lí trí của con người. Câu hỏi: Tại sao tác giả nói chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của tự nhiên và lí trí của con người? Trả lời: Vì chiến tranh hạt nhân không chỉ tiêu diệt con người mà còn tiêu diệt cả sự sống trên trái đất. Câu hỏi: Để làm rõ nhận định này, tác giả đã đưa ra những chứng cứ nào? 380 triệu năm con bướm mới bay được 180 triệu năm bông hồng mới nở, chỉ để làm đẹp Trải qua 4 kỉ điạ chất con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu Sự tiến hóa của tự nhiên và con người Quá trình lâu dài Thời gian ngắn Sự phát triển của khoa học và trí tuệ Thế nhưng ngày nay khoa học và trí tuệ chỉ cần bấm nút một cái là cả qúa trình tiến hóa lại trở về với điểm xuất phát của nó. Câu hỏi: Qua những đoạn phim tư liệu và những chứng cứ mà tác giả đưa ra em có nhận xét gì về tác hại của chiến tranh hạt nhân ? Trả lời : Chiến tranh hạt nhân nổ ra không chỉ tiêu diệt nhân loại mà còn tiêu hủy mọi sự sống trên trái đất Bài 2 – Tiết 7: 3. Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngược lại lí trí của con người mà còn phản lại sự tiến hóa của tự nhiên Chiến tranh hạt nhân nổ ra không chỉ tiêu diệt nhân loại mà còn tiêu hủy mọi sự sống trên trái đất Câu hỏi: Sau khi chỉ ra sự hiểm họa của chiến tranh hạt nhân, tác giả có dẫn người đọc đến sự bi quan không? Trả lời: Không dẫn người đọc đến sự bi quan mà hướng họ tới một thái độ tích cực: Kêu gọi mọi người đứng lên đấu tranh, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình. Vậy tác giả hướng người đọc tới thái độ như thế nào? Bài 2 – Tiết 7: 4. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho một thế giới hòa bình Câu hỏi: Kết thúc lời kêu gọi của mình,Tác giả đưa ra đề nghị gì nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra? Hãy nêu ý nghĩa của lời đề nghị này? Trả lời: “Mở ra nhà băng lưa trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân”. Bài 2 – Tiết 7: 4. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho một thế giới hòa bình Câu hỏi: Sau khi chỉ ra sự hiểm họa của chiến tranh hạt nhân, tác giả có dẫn người đọc đến sự bi quan không? Trả lời: Không dẫn người đọc đến sự bi quan mà hướng họ tới một thái độ tích cực: Kêu gọi mọi người đứng lên đấu tranh, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình. Vậy tác giả hướng người đọc tới thái độ như thế nào? Bài 2 – Tiết 7: 4. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho một thế giới hòa bình. Ngăn chặn chiến tranh hạt nhân. Lên án những thế lực tàn bạo đã đẩy con người vào thảm họa hạt nhân. Câu hỏi: Qua chuỗi hình ảnh trên, em hãy cho biết vì sao văn bản có tên là “Đầu tranh cho một thế giới hòa bình” Trả lời: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và cuộc chạy đua vũ trang đang đe dọa cuộc sống của con người . Vì thế mọi người phải có trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình. Đây chính là thông điệp mà tác giả muốn gửi tới mọi người và thể coi là như lời kêu gọi vì hành động của mình. Bởi vậy đề bài có tên là “ đấu tranh cho một thế giới hòa bình” là hợp lý. Câu hỏi: Qua phần phân tích trên, Em có nhận xét gì về nghệ thuật và nội dung cuả văn bản ? 1. Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, chứng cứ cụ thể, phong phú, sinh động . 2. Nội dung: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa loài người và sự sống trên trái đất . Mọi người cần phải đấu tranh, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình. Trả lời: - Lập luận chặt chẽ, chứng cứ cụ thể, phong phú, sinh động . - Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa loài người và sự sống trên trái đất . Mọi người cần phải đấu tranh, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình. Vì sao văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” được coi là văn bản nhật dụng? A. Vì nó là vấn đềlớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời đại. B. Vì lời văn của văn bản giàu sắc biểu cảm. C. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn. Ý nào nói đúng nhất cách lập luận của Mác – két để người đọc hiểu rõ nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân? Xác định thời gian và số liệu đầu đạn hạt nhân một cách cụ thể. B. Đưa ra những tính toán lí thuyết. C. Cả A, B đều đúng. 2 Nhận định nào nói đúng nhất những nét đặc sắc về nghệ thuất viết văn cuả Mác – két thể hiện trong văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” ? A. Xác định hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng; Có chứng cứ sinh động, cụ thể và giàu sức biểu cảm. B. Sử dụng kết hợp các phép lập luận khác nhau. C. Tất cả các nhận định trên 3

File đính kèm:

  • pptdau tranh cho mot the gioi hoa binh(3).ppt