• Giọng đọc hăm hở, liệt kê, giới thiệu, nhấn mạnh các tên riêng.
• Đoạn đầu đọc chậm , giọng miên man, đều đều, càng về sau, tốc độ đọc càng nhanh dần lên, đến đoạn tả chợ , đọc giọng vui, linh hoạt.
33 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 19: Sông nước Cà Mau, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Phạm Hoài Thanh Trường: THCS Quỳnh Mai I/ tìm hiểu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả -Đoàn Giỏi (1925-1989) -Quê ở tỉnh Tiền Giang viết văn từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp 2. Tác phẩm -Sông nước Cà Mau trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng phương Nam” -Truyện dài nổi tiếng của tác giả viết 1957 Yêu cầu đọc Giọng đọc hăm hở, liệt kê, giới thiệu, nhấn mạnh các tên riêng. Đoạn đầu đọc chậm , giọng miên man, đều đều, càng về sau, tốc độ đọc càng nhanh dần lên, đến đoạn tả chợ , đọc giọng vui, linh hoạt. 2.Giải thích từ khó Mái giầm Miên Đước Trường thành Đèn Măng—sông Chà Châu Giang - Văn miêu tả + thuyết minh- Ngôi kể : ngôi thứ nhất Bài Sông nước Cà Mau được viết theo thể loại nào? Nhận xét ngôi kể? Tìm hiểu bố cục ? Nội dung từng đoạn? Đoạn 1: Càng đổ dần…xanh đơn điệu Khái quát về cảnh quan. Đoạn 2: Từ khi …nước đen Cảnh kênh, rạch, sông ngòi Đoạn 3: Thuyền chúng tôi… sóng ban mai Đặc tả cảnh dòng sông Năm Căn Đoạn 4 : Phần còn lại Cảnh chợ Năm Căn. III/ Tìm hiểu chi tiết 1.Cảnh bao quát Tả cảnh Cà Mau qua cái nhìn và cảm nhận của bé An, tác giả chú ý đến những ấn tượng nổi bật gì? 1.Cảnh bao quát Sông ngòi, kênh rạch Trời, nước, cây, lá Âm thanh sóng biển Cảm giác lặng lẽ, buồn buồn, đơn điệu, mòn mỏi… 2.Cảnh kênh, rạch, sông ngòi Em hãy tìm những danh từ riêng trong đoạn trích? Tại sao người ở miền đất này lại đặt tên như vậy? 2.Cảnh kênh, rạch, sông ngòi Liệt kê những cái tên lạ: Chà Là, Cái Keo, Bảy Háp, Mái Giầm, Ba Khía… Cảnh quan + tập quán + phong tục Mảnh đất mang trong mình đầy điều thú vị, bí ẩn 3. Đặc tả cảnh dòng sông Năm Căn Dòng sông ầm ầm.. Cá bơi từng đàn Cây đước cao ngất Màu xanh: lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ… Sương mù và khói sóng Cảnh sắc mênh mông, hùng vĩ Hình ảnh dòng sông và rừng đước được tác giả so sánh với cái gì? Tác dụng của phép so sánh? - Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.-Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. - Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.-Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Em nhận xét về trật tự các động từ trong câu? Có thể thay đổi trật tự các động từ đó được không? Vì sao? Các động từ: chèo thoát đổ ra xuôi về diễn tả hoạt động của con thuyền Rừng đước Đoạn văn tả cảnh sông và đước Năm Căn đã tạo nên một thiên nhiên như thế nào trong tưởng tượng của em? Thảo luận nhóm 4.Cảnh chợ Năm Căn. Cảnh tượng đông vui, tấp nập, độc đáo, hấp dẫn: những nhà…những lều, những bến… ở đây, bút pháp kể được sử dụng như thế nào? Tác giả chú trọng liệt kê hàng loạt chi tiết về chợ Năm Căn: Những nhà…những lều, những bến, những lò, những ngôi nhà bè, những người con gái, những bà cụ… ? Nhận xét nội dung, nghệ thuật văn bản? IV/ Tổng kết 1. Nội dung Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tập nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc. 2. Nghệ thuật Quan sát, so sánh, nhận xét về đối tượng miêu tả; có cảm xúc thông qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả.
File đính kèm:
- Bai 19 Song nuoc Ca Mau(1).ppt