Bài giảng bài 16 – tiết 76: Cố hương ( lỗ tấn)

- Lỗ Tấn (1881-1938) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang.

- Là chiến sĩ cộng sản kiên định, sớm có tư tưởng văn học tiến bộ.

- Công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương của Lỗ Tấn rất đa dạng và đồ sộ.

 

ppt6 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng bài 16 – tiết 76: Cố hương ( lỗ tấn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 19 tháng 12 năm 2007 Bài 16 – Tiết 76. cố hương ( Lỗ Tấn) I/ Đọc, chú thích. 1. Tác giả, tác phẩm. Lỗ Tấn (1881-1938) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang. Là chiến sĩ cộng sản kiên định, sớm có tư tưởng văn học tiến bộ. Công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương của Lỗ Tấn rất đa dạng và đồ sộ. 2. Tác phẩm. In trong tập truyện “ Gào thét”. Là truyện ngắn có yếu tố hồi kí. 3. Đọc. Tóm tắt: Truyện kể lại chuyến về quê lần cuối của nhân vật “ tôi” trước khi dọn nhà đi nơi khác để là ăn sinh sống. Thông qua những suy cảm của nhân vật “tôi” trước bao đổi thay ghê gớm của làng quê, đắc biệt là Nhuận Thổ - người bạn thiếu thời của nhân vât “ tôi”, giờ đây đã có nhiều thay đổi tàn tạ, đần độn, túng thiếu vì nghèo khó, đông con. Nhà văn đã lên án chế độ phong kiến với nông dân. Từ đó ông chỉ cho mọi người thấy xã hội phân chia giai cấp là do con người làm ra. Ông chuyển sang ý nghĩ phải xây dựng một xã hội mới, trong đó con người với con người không có phân biệt giai cấp. Khi cùng gia đình tạm biệt làng quê cũ nhân vật “tôi” hi vọng có một tương lai sáng sủa hơn. 4. Chú thích. Kí ức. Lưỡng quyền. Tây Thi. Thứ 5 ngày 19 tháng 12 năm 2007 Bài 16 – Tiết 76. cố hương ( Lỗ Tấn) I/ Đọc, chú thích. II/ Tìm hiểu văn bản. 1.Tìm hiểu khái quát văn bản. - Người kể chuyện: ngôi thứ nhất. Phương thức biểu đạt chính của truyện là gì? Tự sự. B. Biểu cảm C. Miêu tả. D. Nghị luận. A - PTBĐ chính: tự sự. -Bố cục: 3 phần. Từ đầu…làm ăn sinh sống: nhân vật “tôi” trên đường về quê. Tiếp đến…sạch trơn như quét: những ngày nhân vật “tôi” ở quê. Còn lại: Nhân vật “tôi” trên đường rời xa quê. ? Nhân vật nào là trung tâm và là đầu mối của mọi câu chuyện? Nhuận Thổ. Thím Hai Dương. Mẹ tôi. Tôi. D 2. Tìm hiểu nội dung văn bản. a. Nhân vật “tôi”. * Nhân vật “tôi” trên đường về quê. Thứ 5 ngày 19 tháng 12 năm 2007 Bài 16 – Tiết 76. cố hương ( Lỗ Tấn) I/ Đọc, chú thích. II/ Tìm hiểu văn bản. * Nhân vật “tôi” trên đường về quê. Hoàn cảnh: Sau hơn 20 năm xa cách. Thời điểm: giữa đông, trời u ám, gió lạnh. - Mục đích: từ biệt làng quê lần cuối, rời nhà đến nơi làm ăn sinh sống. Hình ảnh quê hương xưa. Đẹp không ngôn ngữ nào diễn tả được Cảnh thần tiên “ vầng trăng tròn vàng thắm” Hình ảnh quê hương nay -Thấp thoáng thôn xóm tiêu điều, hoang vắng. - Trời u ám, gió lạnh. =>Đẹp, tràn đầy ấn tượng. =>Cảnh thê lương. Thứ 5 ngày 19 tháng 12 năm 2007 Bài 16 – Tiết 76. cố hương ( Lỗ Tấn) I/ Đọc, chú thích. II/ Tìm hiểu văn bản. * Nhân vật “tôi” trên đường về quê. => Yêu quê hương, buồn rầu, xót xa khi phải từ giã quê hương. *Nhân vật “tôi”trong những ngày ở quê. Cảnh: + Sáng tinh mơ, trên mái ngói mấy cọng tranh khô phất phơ trước gió + Những gia đình đã dọn đi, càng hiu quạnh. -> Gợi cảm giác hoang vắng, hiu quạnh, buồn. Người: + Mẹ: mừng rỡ, nhưng nét mặt vẫn ẩn một nỗi buồn thầm kín. Thứ 5 ngày 19 tháng 12 năm 2007 Bài 16 – Tiết 76. cố hương ( Lỗ Tấn) I/ Đọc, chú thích. II/ Tìm hiểu văn bản. *Nhân vật “tôi”trong những ngày ở quê. Người: + Mẹ: mừng rỡ, nhưng nét mặt vẫn ẩn một nỗi buồn thầm kín. + Bé Hoàng: nhìn tôi chòng chọc. + Thím Hai Dương: Thứ 5 ngày 19 tháng 12 năm 2007 Bài 16 – Tiết 76. cố hương ( Lỗ Tấn) I/ Đọc, chú thích. II/ Tìm hiểu văn bản. * Nhân vật “ tôi” trên đường rời xa quê. * Nhân vật “tôi”trong những ngày ở quê. => Bất ngờ trước sự thay đổi đến ngỡ ngàng của làng quê. => Câu văn mang yếu tố nghị luận, tác giả đặt vấn đề xây dựng một xã hội, một cuộc sống không có sự ngăn cách về giai cấp.

File đính kèm:

  • pptTiet 76 Co huong.ppt