Trên đường về quê, trước cảnh tiêu điều, hoang vắng, tàn tạ của làng quê, nhân vật “tôi” thấy rất buồn. Trong những ngày ở quê, chứng kiến sự thay đổi ghê gớm của những con người, đặc biệt là sự thay đổi ở Nhuận Thổ, “tôi” bàng hoàng, đau xót, thất vọng. Khi xa quê, “tôi” gửi gắm ước mong vào thế hệ mai sau và suy ngẫm tới một con đường đi cho toàn dân tộc.
46 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1702 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 16. A. Văn bản: Cố Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện tình cảm cha con sâu nặng qua những tình huống nào? ĐÁP ÁN Lç TÊn Lç TÊn Bài 16. A. Văn bản: CỐ HƯƠNG I. Tìm hiểu chung (Lỗ Tấn) 1. Tác giả. - Lỗ Tấn (1881-1936) Dựa vào chú thích (*) ở SGK và hiểu biết của mình hãy nêu những nét cơ bản về tác giả của tác phẩm này? Tên thật là Chu Thụ Nhân. Xuất thân: gia đình quan lại sa sút. Quê: Chiết Giang-Trung Quốc. - Học và làm nhiều nghề: hàng hải, địa chất, y học, nghề văn. → Nhà văn hóa kiệt xuất, chiến sĩ cách mạng vĩ đại của Trung Quốc. - Quan điểm sáng tác: Văn học phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng. Khu lu niÖm Năm 1981, thế giới đã kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Lỗ Tấn với tư cách là danh nhân văn hóa Thế giới. Nhà lưu niệm Thiệu Hưng Nhà lưu niệm Bắc Kinh Thượng Hải I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm. - Tập truyện Gào thét (1923) Vậy em biết được những tác phẩm nào của Lỗ Tấn? 1. Tác giả. a. Tác phẩm chính: CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) - Tập truyện Bàng hoàng (1926) - AQ chính truyện, Thuốc,…. - 17 tạp văn… Ba tập truyện ngắn nổi tiếng:-Gào thét (1918-1922) - Bàng hoàng (1924-25) - Chuyện cũ viết lại (1928-1936) Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu. Nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu. AQ chính truyện Nhật kí người điên Cỏ dại Lỗ Tấn còn viết tạp văn, làm thơ,viết tiểu luận, phê bình, nhật kí Quan ®iÓm s¸ng t¸c: V¨n häc phôc vô nh©n sinh, phôc vô c¸ch m¹ng. I. TÁC GIẢ – TÁC PHẨM 2. Tác phẩm. Có ý kiến cho rằng văn bản: “Cố hương” là một “Hồi kí” Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Tại sao? 1. Tác giả. a. Tác phẩm chính: CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) b. Tác phẩm “Cố hương”: - Xuất xứ: + Sáng tác 1921. - Thể loại: Truyện ngắn (có yếu tố hồi kí) Hãy nêu xuất xứ của tác phẩm “Cố hương”? + In trong tập “Gào thét” (1923) II. Tìm hiểu chung 2. Đọc – Tóm tắt - Đọc. - Tóm tắt. Hãy tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn “Cố hương” bằng lời văn của em? CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) HƯỚNG DẪN ĐỌC - Giọng điệu chậm, trầm, buồn, hơi bùi ngùi khi kể, tả. - Giọng ấp úng của Nhuận Thổ, giọng chao chát của thím Hai Dương. - Giọng suy ngẫm triết lý ở đoạn cuối truyện. Trên đường về quê, trước cảnh tiêu điều, hoang vắng, tàn tạ của làng quê, nhân vật “tôi” thấy rất buồn. Trong những ngày ở quê, chứng kiến sự thay đổi ghê gớm của những con người, đặc biệt là sự thay đổi ở Nhuận Thổ, “tôi” bàng hoàng, đau xót, thất vọng. Khi xa quê, “tôi” gửi gắm ước mong vào thế hệ mai sau và suy ngẫm tới một con đường đi cho toàn dân tộc. II. Tìm hiểu chung 2. Đọc – Tóm tắt - Tóm tắt: CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) I.TÌM HIỂU CHUNG 2. Đọc – Tóm tắt Mời các nhóm thảo luận theo các nội dung sau: CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. TÌM HIỂU CHUNG 2. Đọc – Tóm tắt II. ĐỌC–TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc – Tóm tắt 2. Tìm hiểu chung: a. Nhân vật: - Nhân vật chính: “Tôi”, Nhuận Thổ b. Ngôi kể, phương thức biểu đạt: - Nhân vật trung tâm: “Tôi” - Ngôi kể: Ngôi thứ nhất - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm và nghị luận. c. Bố cục: Gồm 2 phần (không nên đồng nhất “tôi” với tác giả) CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) CỦNG CỐ Em hãy khái quát nội dung cần nắm? Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Đọc - hiểu văn bản. - Tôi, Nhuận Thổ, thím Hai Dương, Thuỷ Sinh, cháu Hoàng, bà mẹ. Trong đó nhân vật “tôi” là nhân vật trung tâm. - Vì: Các sự việc và nhân vật trong truyện đều được cảm nhận từ nhân vật “tôi”. ? Truyện có mấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao em biết ? Có thể đồng nhất nhân vật “tôi” với tác giả được không? Vì sao? 1/ Nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: Nhân vật tôi cũng tên là Tấn, cũng quê ở Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, trong cuộc đời, nhà văn cũng đã về thăm quê, nhưng tôi vẫn là nhân vật văn học, kết quả sáng tạo của tác giả ? Diễn biến cảm xúc, tâm trạng và suy nghĩ của tác giả trong chuyến về thăm quê hương lần cuối được thể hiện qua mấy giai đoạn? Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Đọc - hiểu văn bản. 1/ Nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: ? Cảnh làng quê trong mắt người trở về sau 20 năm xa cách hiện ra như thế nào? Đang độ giữa đông. Gần đến làng trời lại càng u ám. Xa gần thấy thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa… * Cảnh làng quê Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Đọc - hiểu văn bản. 1/ Nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: * Cảnh làng quê - Thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, im lìm Nói về quê hương tác giả sử dụng nghệ thuật nào? Tác dụng? NT: hồi ức, đối chiếu → Nghèo, tàn tạ và thê lương hơn. * Tâm trạng của tôi Nhân vật đang nói với ai ? Cách nói đó được gọi là gì ? ? “A, đây thật có phải là làng cũ mà 20 năm trời nay tôi hằn ghi lấy hình ảnh trong kí ức không” Qua lời độc thoại nội tâm này, em hiểu nhân vật “tôi” có cảm giác gì khi đang chứng kiến cảnh làng quê cũ của mình? - Ngạc nhiên, lòng se lại buồn man mác, chấp nhận hoàn cảnh Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Tìm hiểu văn bản. 1/ Nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: * Cảnh làng quê - Thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, im lìm Nghèo hơn, tàn tạ hơn, thê lương hơn. * Tâm trạng của tôi Từ cảm xúc ngạc nhiên chua xót đó, em hiểu tình cảm của nhân vật “tôi” đối với làng quê như thế nào? - Ngạc nhiên, lòng se lại buồn man mác, chấp nhận hoàn cảnh Tình yêu làng quê thiết tha sâu nặng, xót xa cho sự nghèo khổ của làng quê mình. Chuyến về quê lần này của nhân vật “tôi” có gì đặc biệt? Tại sao tác giả lại có tâm trạng cảm xúc ấy? - Vì giữa cái mong ước, hi vọng và tưởng tượng của nhân vật tôi trước và trong chuyến đi đã khác xa với thực tế. Chính cái hình ảnh thôn xóm tiêu điều ... khiến cho tâm hồn con người xa quê có phần hẫng hụt, thương cảm và buồn se lại. Nhân vật tôi thấy thất vọng vì so với cái làng trong ký ức. Bởi thế khi nhìn tận mắt cảnh làng quê thì nỗi buồn càng dâng lên -> h/ả diễn tả sự sa sút buộc phải thay đổi của quê nhà & của đất nước chung . Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Tìm hiểu văn bản. 1/ Nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: ? Nhân vật “tôi” đã gặp nhiều người quen cũ, trong đó cuộc gặp nhân vật nào được kể nhiều nhất? b/ Những ngày ở quê: ? Những ngày ở quê, nhân vật “tôi” đã nhớ lại những gì? Nhớ lại những kỉ niệm, cảnh tượng thần tiên trong kí ức ? Tâm trạng của nhân vật tôi trước và sau khi gặp Nhuận Thổ? - Từ háo hức đến ngạc nhiên, đau đớn, xót xa, hụt hẫng ... ? Khi gặp thím Hai Dương tâm trang nhân vật tôi ra sao? - Ngạc nhiên, buồn, thất vọng Tiêu điều, hoang vắng, hiu quạnh. Cè HƯ¬ng Lç TÊn I. Tìm hiểu chung. 1. “Cố hương” qua cái nhìn của nhân vật “tôi”: II. Đọc – hiểu VB: Bài 16. A. Văn bản: * Con người: Hình ảnh Nhuận Thổ: *Cảnh vật: -Trong kí ức: Cậu bé khỏe mạnh, lanh lợi, tháo vát, hiểu biết nhiều điều. -Hiện tại: Người nông dân già nua, cùng khổ, mụ mẫm, cam chịu. => Thay ®æi tõ diÖn m¹o ®Õn tinh thÇn.( tÝnh c¸ch) Hình ảnh Nhuận Thổ phản ánh điều gì về xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ? - Ph¶n ánh hiÖn thùc ®Çy ®au khæ cña x· héi Trung Quèc thêi bÊy giê . T×nh tr¹ng mô mÉm, th¸i ®é cam chÞu cña NhuËn Thæ nãi riªng vµ sè phËn cña ngêi n«ng d©n Trung Quèc nãi chung , ®ã chÝnh lµ ®iÒu nguy hiÓm ,tr¨n trë ®au xãt nhÊt cña nhµ v¨n. Theo em, trong con người Nhuận Thổ điều duy nhất không thay đổi là gì? Tình bạn với nhân vật “tôi”. Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Đọc - hiểu văn bản. 1/ Nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: b/ Những ngày ở quê: Nhớ lại những kỉ niệm, cảnh tượng thần tiên trong kí ức - Gặp Nhuận Thổ và thím Hai Dương ? Khi gặp thím Hai Dương tâm trang nhân vật tôi ra sao? TiÕt 77: Lç TÊn . . I. T×m hiÓu chung. II.Đọc – hiểu VB: Cố hương qua c¸i nh×n cña nh©n vËt “ t«i” *Nhuận Thổ: Trong kÝ øc :®Ñp ®Ï, ®Çy søc sèng,th«ng minh. HiÖn t¹i: tµn t¹, sa sót, cam chÞu. => Thay ®æi tõ diÖn m¹o ®Õn tinh thÇn.( tÝnh c¸ch) ?Theo em ®ã lµ sù thay ®æi nh thÕ nµo? ?Ngoµi sù thay ®æi ë NhuËn Thæ, trong truyÖn cßn nãi tíi sù thay ®æi cña thÝm Hai D¬ng. Em h·y chØ râ vÒ ®iÒu Êy ? *ThÝm Hai Dư¬ng: Qu¸ khø: §ưîc mÖnh danh lµ nµng T©y Thi ®Ëu phô, hiÒn lµnh, réng lîng. HiÖn t¹i: xÊu xÝ, chua ngoa, ®anh ®¸, tham lam Em cã nhËn xÐt g× vÒ nh©n vËt nµy? => Thay ®æi c¶ diÖn m¹o lÉn tinh thÇn ?VËy theo em, sù thay ®æi cña c¶nh vËt vµ con ngưêi ë lµng quª lµ do ®©u ? *Nguyªn nh©n: do sù nghÌo khæ, l¹c hËu, do x· héi phong kiÕn ®en tèi chÌn Ðp *Nh÷ng ngưêi kh¸c: NghÌo ®ãi, tham lam, thÊp hÌn Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Đọc - hiểu văn bản. 1/ Cố hương qua cái nhìn của nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: b/ Những ngày ở quê: Nhớ lại những kỉ niệm, cảnh tượng thần tiên trong kí ức - Gặp Nhuận Thổ và thím Hai Dương ? Từ thái độ của Nhuận Thổ, và thím Hai Dương nhân vật tôi có tâm trạng ra sao? → Buồn, thất vọng, bàng hoàng, xót xa, hụt hẫng về cuộc sống thực tại của quê hương, thương cảm với số phận của họ C - NghÖ thuËt: Håi øc vµ ®èi chiÕu Cè H¬ng Lç TÊn II. Đọc - hiểu chung. 1. “Cố hương” qua cái nhìn của nhân vật “tôi”: Bài 16. A. Văn bản: -> “Cố hương” sa sót, ®iªu tµn v× nghÌo ®ãi, l¹c hËu §©y lµ h×nh ¶nh thu nhỏ XH Trung Quèc ®Çu thÕ kû XX. Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Đọc - hiểu văn bản. 1/ Cố hương qua cái nhìn của nhân vật “Tôi” a/ Trên đường trở về quê: b/ Những ngày ở quê: Nhớ lại những kỉ niệm, cảnh tượng thần tiên trong kí ức - Gặp Nhuận Thổ và thím Hai Dương → Buồn, thất vọng, bàng hoàng, xót xa, hụt hẫng về cuộc sống thực tại của quê hương, thương cảm với số phận của họ c/ Lúc rời quê: Vì sao khi rời cố hương, nhân vật “tôi” lại cảm thấy lòng không chút lưu luyến và vô cùng lẻ loi, ngột ngạt? - Cố hương bây giờ chỉ còn là xơ xác, nghèo hèn và xa lạ từ cảnh vật đến con người. Khi rời cố hương, nhân vật “tôi” đã mong ước điều gì? - Mong cho thế hệ con cháu không bao giờ phải cách bức nhau; không phải vất vả chạy vạy như tôi; không phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ; không phải khốn khổ mà tàn nhẫn như bao nhiêu người khác. Chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Đọc - hiểu văn bản. 1/ Cố hương qua cái nhìn của nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: - Ước mong bình yên, ấm no cho làng quê. b/ Những ngày ở quê: Nhớ lại những kỉ niệm, cảnh tượng thần tiên trong kí ức - Gặp Nhuận Thổ và thím Hai Dương → Buồn, thất vọng, bàng hoàng, xót xa, hụt hẫng về cuộc sống thực tại của quê hương, thương cảm với số phận của họ c/ Lúc rời quê: Trong niềm hi vọng của nhân vật “tôi”, xuất hiện một cảnh tượng như thế nào? - Một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển, trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vừng trăng tròn vàng thắm Qua đó ước mong nào của tôi được bộc lộ? Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Đọc - hiểu văn bản. 1/ Cố hương qua cái nhìn của nhân vật “tôi” a/ Trên đường trở về quê: - Ước mong bình yên, ấm no cho làng quê. b/ Những ngày ở quê: Nhớ lại những kỉ niệm, cảnh tượng thần tiên trong kí ức - Gặp Nhuận Thổ và thím Hai Dương → Buồn, thất vọng, bàng hoàng, xót xa, hụt hẫng về cuộc sống thực tại của quê hương, thương cảm với số phận của họ c/ Lúc rời quê: Trong ý nghĩ cuối cùng của nhân vật “tôi”: “ Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”. Em hiểu ý nghĩa này như thế nào? Cũng như những con đường trên mặt đất, mọi thứ trong cuộc sống này không tự có sẵn. Nhưng nếu muốn, bằng cố gắng và kiên trì, con người sẽ có tất cả. Vì sao khi mong ước và hi vọng cuộc đời mới cho cố hương, nhân vật “tôi” lại nghĩ đén con đường “đi mãi thì thành”? Ông muốn thức tỉnh người dân làng mình không cam chịu cuộc sống nghèo hèn, áp bức; Ông tin ở thế hệ con cháu sẽ mở đường ấm no, hạnh phúc cho quê hương. Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Đọc - hiểu văn bản. a/ Trên đường trở về quê: - Ước mong bình yên, ấm no cho làng quê. b/ Những ngày ở quê: Nhớ lại những kỉ niệm, cảnh tượng thần tiên trong kí ức - Gặp Nhuận Thổ và thím Hai Dương → Buồn, thất vọng, bàng hoàng, xót xa, hụt hẫng về cuộc sống thực tại của quê hương, thương cảm với số phận của họ c/ Lúc rời quê: Trong phần cuối văn bản, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu ? Tác dụng ? - Phương thức biểu đạt: biểu cảm và nghị luận → Bộc lộ tình yêu quê hương một cách mới mẻ và mãnh liệt. Tin vào sự đổi mới của quê hương. Cñng cè Qua viÖc ph©n tÝch c¸i nh×n cña nh©n v©t “t«i” ®èi víi con ngưêi vµ c¶nh vËt lµng quª trong lÇn vÒ th¨m quª sau 20 n¨m xa c¸ch , em c¶m nhËn như thÕ nµo vÒ cuéc sèng vµ con ngưêi n¬i “Cè hư¬ng” ? => Cuéc sèng n¬i “cè hương” ngµy mét tµn t¹, con ngưêi ngµy mét khæ së, hÌn kÐm vµ bÊt lư¬ng NÐt nghÖ thuËt ®Æc s¾c t¸c gi¶ sö dông trong phÇn nµy lµ g× ? Håi øc vµ ®èi chiÕu Tiết 77 – Văn bản : CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) II. Đọc - hiểu văn bản. 2. Ý nghĩa hình ảnh “con đường” Ý nghĩa hình ảnh con đường ở cuối truyện? Hình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng:+ Khái quát triết lí cuộc sống con người: làng quê của “tôi” và lớn hơn là xã hội Trung Quốc đang trì trễ, lạc hậu trên con đường mòn cũ với bao hủ tục nặng nề. Cần tìm ra con đường mới để đưa đất nước tiến lên. + Con đường đến tự do, hạnh phúc của con người, con đường của tự thân hành động, dựng xây và hi vọng. + Trong sự đối lập giữa “vốn làm gì có đường” với “đi mãi thì thành đường” → niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu một “con đường” mới, một cuộc sống mới ,một xã hội mới. 1/ Khi mong ước và hi vọng cuộc đời mới cho cố hương, nhân vật “tôi” lại nghĩ đến cái gì “đi mãi thì thành”? C O N Đ Ư Ờ N G 2/ Nói về cảnh quê hương giữa hiện tại và quá khứ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Đ Ố I C H I Ế U C O N Đ Ư Ờ N G N H U Ậ N T H Ổ 3/ Nhân vật nào trong quá khứ: Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, thật thà, hiểu biết còn hiện tại thì tiều tụy, đói khổ, đần độn ,mụ mẫm? C O N Đ Ư Ờ N G Đ Ố I C H I Ế U H A I D Ư Ơ N G 4/ Nhân vật nào trong quá khứ: Đẹp, hiền lành, chăm chỉ hiện tại:Xấu, đanh đá, tham lam đến độ trơ trẽn, mất hết tính lương thiện của người nhà quê? N H U Ậ N T H Ổ C O N Đ Ư Ờ N G Đ Ố I C H I Ế U R Ờ I Q U Ê 5/ Nhân vật “tôi” lại cảm thấy lòng không chút lưu luyến và vô cùng lẻ loi, ngột ngạt đó là vào lúc nào? C O N Đ Ư Ờ N G N H U Ậ N T H Ổ H A I D Ư Ơ N G Đ Ố I C H I Ế U L Ỗ T Ấ N 6/ Tác giả của tập truyện ngắn “Gào thét” là ai? C O N Đ Ư Ờ N G N H U Ậ N T H Ổ H A I D Ư Ơ N G R Ờ I Q U Ê Đ Ố I C H I Ế U T R U N G Q U Ố C 7/ Cố hương là bức tranh thu nhỏ hiện thực xã hội của đất nước nào? C O N Đ Ư Ờ N G N H U Ậ N T H Ổ H A I D Ư Ơ N G R Ờ I Q U Ê L Ỗ T Ấ N Đ Ố I C H I Ế U Học bài Đọc nhớ được một số đoạn truyện miêu tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu trong truyện.. Tìm hiểu về nhân vật Nhuận Thổ và Thím Hai Dương
File đính kèm:
- Que huong Lo Tan.ppt